Chủ đầu tư dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (Ban quản lý dự án giao thông khu vực Cái Mép-Thị Vải) cho biết, đến đầu tháng 7/2025 phần đường đã đáp ứng cơ bản, đạt tiến độ theo hồ sơ; hiện nút giao Hội Bài - Châu Pha (thuộc địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu cũ) đang được thảm nhựa mặt đường.
Dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu thông xe kỹ thuật vào tháng 4-2025; hiện dự án đang tiếp tục được thi công các hạng mục còn lại.
Kết quả giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng đầu năm 2025 của TPHCM sau hợp nhất đạt 46.686 tỉ đồng, bằng 30,7% kế hoạch vốn giao và đạt 39,2% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao (46.686/118.948 tỉ đồng).
Giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ghi nhận một số tín hiệu tích cực khi đạt tỷ lệ hơn 39% trong 6 tháng đầu năm nay, vượt mức bình quân của cả nước.
Kết quả giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng đầu năm 2025 của TP. Hồ Chí Minh sau hợp nhất đạt 46.686 tỷ đồng, bằng 30,7% kế hoạch vốn giao và đạt 39,2% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao (46.686/118.948 tỷ đồng).
Trong nhịp sống bận rộn, với áp lực từ công việc, lịch trình dày đặc, có những tài xế rơi vào tình huống 'mượn đường làm giường ngủ', đặt tính mạng bản thân và người khác vào tình thế hiểm nguy.
Gói thầu xây lắp của dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu thông xe kỹ thuật ngày 19-4-2025, dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 9-2025 theo đúng tiến độ hợp đồng.
30 xã phường, đặc khu mới tại Bà Rịa - Vũng Tàu sau xếp đã được chỉ định các vị trí chức danh lãnh đạo, sẵn sàng hoạt động chính thức từ ngày 1/7 tới.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội sáng nay đã thông qua chủ trương đầu tư với 3 dự án cao tốc đường bộ gồm: dự án vành đai 4 TPHCM, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 và cao tốc nối Quy Nhơn - Pleiku.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Quyết định số 1597/QĐ-UBND phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP HCM, đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1) theo hình thức đối tác công tư (PPP).
Bình Dương chọn liên danh Becamex IDC, Becamex IJC, Đèo Cả thực hiện dự án Vành đai 4 TP.HCM đoạn từ cầu Thủ Biên đến sông Sài Gòn theo hình thức PPP, tổng vốn hơn 11.743 tỷ đồng.
Dự án đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh (Dự án) đi qua TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh: Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương (nay là TP. Hồ Chí Minh mới); Đồng Nai, Long An. Sơ bộ tổng mức đầu tư giai đoạn 1 (giai đoạn phân kỳ) của Dự án khoảng 120.412,55 tỷ đồng.
Chiều 12/6, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đã thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh (Dự án).
Chiều 12-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín (Quốc hội khóa XV), Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ trưởng Xây dựng chiều nay trình Quốc hội chủ trương đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TPHCM. Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến 120.412 tỷ đồng, bao gồm vốn ngân sách nhà nước 69.780 tỷ, vốn nhà đầu tư 50.632 tỷ.
Chiều 12/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh.
Dự án đường Vành đai 4 Tp.HCM được Chính phủ trình Quốc hội với tổng vốn đầu tư hơn 120.000 tỷ đồng, với chiều dài 207,26 km.
Dự án đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh sơ bộ tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 120.412 tỷ đồng, phấn đấu hoàn thành cuối năm 2028.
Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP HCM có tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 120.412,55 tỷ đồng, thi công xây dựng giai đoạn 2026 - 2029 và phấn đấu hoàn thành vào cuối năm 2028.
Việc triển khai dự án đường Vành đai 4 TP.HCM theo hình thức PPP có thể giúp giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước khoảng 50.632 tỷ đồng, chưa bao gồm kinh phí vận hành, khai thác.
Chiều 12/6, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM. Đây là một trong những dự án hạ tầng giao thông trọng điểm quốc gia, có ý nghĩa chiến lược đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ và TP.HCM nói riêng.
Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội nhất trí với sự cần thiết đầu tư Dự án, nhằm tạo đột phá trong phát triển, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng giao thông, kết nối các khu công nghiệp, cảng biển, cảng hàng không, mở ra không gian phát triển mới, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.
Chiều 12/6, Quốc hội thảo luận tại Hội trường, nghe tờ trình về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng hơn 120.412 tỷ đồng.
Chiều nay (12/6), Chính phủ đã trình Quốc hội chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh, đánh dấu bước tiến quan trọng trong hiện đại hóa hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ. Với tổng mức đầu tư hơn 120.000 tỷ đồng, dự án không chỉ kết nối các trung tâm kinh tế, mà còn tạo động lực phát triển bền vững, thúc đẩy liên kết vùng và giảm áp lực giao thông đô thị.
Chiều 12/6, Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh (HCM). Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án là 120.412,55 tỷ đồng, vốn ngân sách nhà nước khoảng 69.780,33 tỷ đồng.
Tuyến đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh gồm 10 dự án thành phần, với tổng mức đầu tư khoảng 120.412 tỷ đồng.
Sáng 10/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh. Qua thảo luận, UBTVQH thống nhất trình Quốc xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án tại Kỳ họp thứ 9.
Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét dự án vành đai 4 TP HCM, đi qua 5 tỉnh thành, tổng vốn đầu tư giai đoạn đầu hơn 120.400 tỷ đồng.
Dự kiến, sáng mai (11-6), ngay trong ngày đầu đợt 2 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội sẽ nghe tờ trình, thẩm tra về dự án này.
Sáng 10/6, tại phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP Hồ Chí Minh. Trong đó, thống nhất sự cần thiết đầu tư dự án và trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9 xem xét để quyết định chủ trương đầu tư.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư dự án Vành đai 4 TPHCM tại đợt 2 kỳ họp thứ 9. Dự kiến, giai đoạn 1 dự án có vốn đầu tư 120.412,55 tỷ đồng.
Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép các địa phương được chuyển phương thức đầu tư dự án đường vành đai 4 - TP.HCM từ BOT sang đầu tư công, trong trường hợp không có nhà đầu tư quan tâm.
Ngày 10/6, Chính phủ đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM. Dự án có tổng chiều dài khoảng 207 km, đi qua 5 tỉnh, thành phố gồm TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương và Long An. Giai đoạn đầu có tổng mức đầu tư ước tính khoảng 120.400 tỷ đồng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất sự cần thiết đầu tư dự án, đề nghị Chính phủ tiếp thu ý kiến cơ quan thẩm tra và thảo luận tại phiên họp để hoàn thiện hồ sơ.
Sáng 10/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP.HCM.
Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP.HCM được đề xuất 7 cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, trong đó, giao Chủ tịch UBND TP.HCM và chủ tịch UBND các tỉnh có thẩm quyền quyết định đầu tư các dự án thành phần.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4 TP.HCM với sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 120.412,55 tỷ đồng.
Chiều 9-6, Thường trực Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội đã họp mở rộng, thẩm tra chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4 TPHCM.
Tiếp tục phiên họp thứ 46, sáng 10/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh.
Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án giai đoạn 1 khoảng 120.412,55 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước khoảng 69.780,33 tỷ đồng,