Trong quí 1, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) đạt hơn 107 triệu đô la Mỹ, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2024.
50 năm phát triển cùng Đất nước, ngành Nông nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc. Việt Nam từ thiếu hụt lớn thành nước bảo đảm được an ninh lương thực trong nước, góp phần bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu với lượng gạo xuất khẩu hàng đầu thế giới. Nhiều nông sản Việt chinh phục thành công những thị trường mới, nhiều mặt hàng nông sản mới được xuất khẩu chính ngạch.
Hiện nay, ngành nông nghiệp của tỉnh đang tích cực chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh và giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) trong quý I-2025 tăng 33%, đạt hơn 107 triệu USD.
Đầu năm 2025, ngành tôm Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu tích cực ngay trong quý đầu tiên, với kim ngạch xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) đạt trên 107 triệu USD – tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nông nghiệp Cà Mau dù vẫn còn nhiều khó khăn, song đang từng bước hội nhập với xu hướng cả nước và thế giới. Thời gian qua, các thành tựu của khoa học - công nghệ được ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, cho ra đời nhiều mô hình sản xuất không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn bảo vệ môi trường, theo hướng tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn.
Trong quý I/2025, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) đạt hơn 107 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu một khởi đầu tích cực cho năm 2025.
Xuất khẩu tôm tăng mạnh trong quý I và được dự báo sẽ tiếp tục bùng nổ trong quý tiếp theo khi các nhà mua hàng Mỹ tích cực trữ hàng.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản, quí 1-2025, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt 939 triệu đô la Mỹ, tăng 37%. Việt Nam xuất khẩu tôm nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc, tiếp theo là những thị trường như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Ngành tôm đang chuyển mình mạnh mẽ với 'cách mạng xanh' trong sản xuất khi nhiều doanh nghiệp (DN) ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số, vùng nuôi thân thiện với môi trường. Việc này tạo ra sản phẩm tôm chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản phẩm xanh của các thị trường khó tính.
Quý I, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 939 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm 2024, chủ yếu đến từ đà phục hồi nhu cầu tại nhiều thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất Khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu tôm trong quý I/2025 vượt mốc 900 triệu USD. Tuy nhiên, ngành tôm Việt Nam còn đối mặt với thách thức về thuế quan và sự cạnh tranh, cho dù xuất khẩu thủy sản, trong đó có mặt hàng tôm sang Hoa Kỳ trong tháng 4 và tháng 5/2025 sẽ tăng mạnh.
VASEP vừa đưa ra dự báo, xuất khẩu thủy sản, trong đó có mặt hàng tôm sang Hoa Kỳ trong tháng 4 và tháng 5/2025 sẽ tăng mạnh, tuy nhiên nhiều khả năng suy giảm trong quý 3. Nguyên nhân là do các đối tác đã tăng nhập khẩu trong quý 2, sang đến quý 3 sẽ đầy kho, nên nhu cầu nhập khẩu giảm…
Theo thống kê từ Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam trong quý I/2025 đạt 939 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái.
Quý I/2025, xuất khẩu tôm vượt mốc 900 triệu USD. Trong bối cảnh năng suất đạt ngưỡng, việc xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng sẽ tăng kim ngạch xuất khẩu.
Ngày 25/4, tại Hải Dương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tọa đàm giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản vùng đồng bằng sông Hồng.
Sáng 25/4, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án 'Ứng dụng quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) siêu thâm canh trong hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài tại tỉnh Cà Mau'.
Sau khi sáp nhập hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu, nơi đây sẽ là 'vựa nuôi tôm' lớn với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,4 tỷ USD. Trong khi đó, Đắk Lắk bất ngờ lọt top 10 các tỉnh, thành phố có quy mô nuôi tôm lớn nhất ở nước ta.
Thời điểm này, người nuôi tôm trên địa bàn tỉnh đang tất bật chuẩn bị ao nuôi, giống tôm và các điều kiện cần thiết để chuẩn bị cho vụ nuôi mới. Tuy nhiên, để đạt năng suất, đảm bảo lợi nhuận, hạn chế rủi ro do dịch bệnh, thời tiết và thị trường bấp bênh, người nuôi tôm cần tuân thủ nghiêm lịch thời vụ, tăng cường phòng chống dịch bệnh cũng như áp dụng công nghệ cao vào nuôi tôm.
Hà Tĩnh phát huy tiềm năng, mở rộng đối tượng nuôi trồng và thực hiện các giải pháp khác để sản xuất 4.677 ha ao, hồ nước ngọt cho sản lượng khoảng 7.600 tấn, giá trị 306 tỷ đồng.
UBND tỉnh Quảng Nam chốt 'số phận' dự án tại khu sản xuất và kiểm định giống thủy sản gần 40 tỷ đồng bỏ hoang.
Từ đầu tháng 4 cho đến nay, giá sò huyết và tôm nuôi nước lợ tại nhiều địa phương Đồng bằng sông Cửu Long đồng loạt giảm, với mức giảm từ 10.000 - 30.000 đồng/kg.
Từ đầu tháng 4 đến nay, diễn biến thời tiết trên địa bàn tỉnh Trà Vinh rất bất lợi cho vùng nuôi tôm nước mặn và nước lợ của tỉnh.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 66/NQ-CP ngày 29/4/2023 của Chính phủ về việc cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong giai đoạn 2025–2026.
Theo đại diện Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), quý I/2025 đã ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước. Mỹ, EU và Trung Quốc là ba thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và đều có xu hướng tăng nhập khẩu trở lại, nhất là đối với mặt hàng cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng và mực, bạch tuộc...
Nếu sáp nhập tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre sẽ có lợi thế rất lớn vì tỉnh sẽ có đường bờ biển dài, thế mạnh để phát triển kinh tế biển và dự án năng lượng.
Trong quý I/2025, ngành thủy sản Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, thể hiện qua sự gia tăng sản lượng ở cả hai lĩnh vực nuôi trồng và khai thác.
Các năm vừa qua, huyện Hậu Lộc đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, như quy hoạch tổng thể ngành nông-lâm-thủy sản trên địa bàn chi tiết đến từng xã, từng vùng, bảo đảm phát huy tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, cơ sở.
Theo Cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội quý I/2025 của nước ta duy trì xu hướng tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo, các ngành, lĩnh vực đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo đà tăng trưởng cho các quý tiếp theo.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh đối với các ngành chức năng, chính quyền địa phương trước tình hình Hoa Kỳ đã công bố mức thuế áp dụng đối với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang nước này.
Trước thông tin Hoa Kỳ áp thuế suất 46% nhiều mặt hàng tại Việt Nam, tỉnh đề nghị các doanh nghiệp chế biến thủy sản, người nuôi tôm bình tĩnh.
Đòn thuế bổ sung mới nhất từ Hoa Kỳ một khi có hiệu lực sẽ tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của tỉnh Cà Mau, nhưng chỉ ở mức độ nhẹ. Bởi xuất khẩu thủy sản của Cà Mau mỗi năm khoảng một tỷ USD, nhưng thị phần sang Hoa Kỳ chỉ ở mức 6%...
Trong quý 1/2025, cả nước trồng thêm 45,6 nghìn ha rừng, tăng 17,8%; sản lượng gỗ khai thác ước đạt 4 triệu m3, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước. Ngành thủy sản đang đẩy mạnh nuôi siêu thâm canh, tăng cường ứng dụng công nghệ cao, nhờ vậy sản lượng thủy sản thu hoạch trong quý 1/2025 đạt gần 2 triệu tấn…
Quý 1/2025, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định. Điểm nổi bật là sự tăng trưởng khai thác cá tra và gỗ nhờ nhu cầu mở rộng của các thị trường xuất khẩu như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc.
Ngay sau khi Mỹ công bố dự kiến mức thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam tới 46%, giá tôm nguyên liệu tại Cà Mau lập tức bị giảm mạnh, tôm thẻ chân trắng có loại giảm tới 15.000 đồng/kg. UBND tỉnh Cà Mau khuyến cáo người nuôi tôm bình tĩnh, vì mức thuế trên còn tiếp tục đàm phán và có thể tìm thị trường khác thay thế.
Người nuôi trồng thủy sản ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút 'khởi động' cho mục tiêu 3.240 tấn thủy sản nuôi trồng cả năm, trong đó vụ xuân hè sắp tới đóng vai trò chính.
Giống thủy sản là đối tượng phục vụ nghề nuôi thủy sản, giúp tăng thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, thời gian qua, do môi trường nước ô nhiễm cùng với việc khai thác, đánh bắt theo cách hủy diệt đã làm cho giống loài thủy sản ở môi trường tự nhiên gần như cạn kiệt.