Đề xuất giải pháp định vị thương hiệu du lịch văn hóa Việt Nam

Trước đây, khi du lịch và văn hóa vẫn là hai lĩnh vực tách bạch, nhiều người vẫn nửa đùa nửa thật rằng 'văn hóa xây, du lịch phá'. Tuy nhiên, khi nền kinh tế và dân trí phát triển, cái bắt tay chặt chẽ giữa du lịch và văn hóa sẽ thực sự là nguồn động lực to lớn để vừa huy giá trị vừa bảo tồn, vừa là nguồn lực chính để phát triển kinh tế và quảng bá hình ảnh đến với thế giới.

Du lịch văn hóa đang trở thành thế mạnh

Du lịch văn hóa là một trong những dòng sản phẩm du lịch hấp dẫn và đặc sắc của Việt Nam, ghi dấu ấn đậm nét trong lòng khách du lịch, đặc biệt đối với khách du lịch quốc tế. Tuy nhiên, du lịch vẫn cần khai thác tốt hơn nguồn lực văn hóa để phát triển bền vững và cần tích cực gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa hơn nữa.

Văn hóa giúp nâng tầm, lan tỏa giá trị thương hiệu du lịch Việt Nam

Văn hóa chính là điểm mạnh nhất của ngành du lịch Việt Nam, là động cơ thúc đẩy việc đi du lịch của khách, là nguồn lực quan trọng nhất mang tính quyết định sự phát triển bền vững của du lịch.

Văn hóa là trụ cột để phát triển du lịch bền vững

Việt Nam có bề dày lịch sử hàng nghìn năm do đó việc kết hợp chặt chẽ văn hóa với du lịch là một hướng đi rất quan trọng để du lịch Việt Nam phát triển bền vững trong thời gian tới.

Đưa du lịch trở thành phần quan trọng của nền công nghiệp văn hóa

Ngày 14/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn du lịch năm 2023 với chủ đề 'Phát triển Du lịch văn hóa Việt Nam'.

Mũi nhọn để phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

Du lịch văn hóa là một trong 13 ngành công nghiệp văn hóa được xác định trong Chiến lược các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.