Theo số liệu chính thức của cơ quan thống kê Eurostat công bố ngày 1/7, tỷ lệ lạm phát trong Eurozone đã tăng so với mức 1,9% ghi nhận hồi tháng 5, chủ yếu do đà giảm giá năng lượng chậm lại.
Hoạt động sản xuất tại nhiều nền kinh tế châu Á đã thu hẹp trong tháng 6 do ảnh hưởng của sự không chắc chắn về thuế quan của Mỹ khiến nhu cầu ở mức thấp trong bối cảnh các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I/2025 giảm mạnh còn 52,8 tỷ USD, thấp hơn nhiều so với mức 79,9 tỷ USD trong quý IV/2024. Nguyên nhân chủ yếu được cho là tâm lý thận trọng của doanh nghiệp trước các chính sách tăng thuế nhập khẩu của Tổng thống Donald Trump.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết dòng vốn FDI quý I/2025 là mức thấp nhất kể từ quý IV/2022.
Lạm phát lõi tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản giảm mạnh trong tháng 6 do các biện pháp hỗ trợ hóa đơn điện nước tạm thời, nhưng vẫn duy trì trên mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ), tiếp tục củng cố kỳ vọng của thị trường về khả năng cơ quan này sẽ tăng lãi suất thêm trong năm nay.
Sáng 20/6, giá vàng thế giới được niêm yết trên Kitco ở mốc 3.366 USD/ounce, giảm 7 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) vào ngày 18/6 đã hạ lãi suất thêm 25 điểm cơ bản về mức 0%.
Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ (SNB) đã cắt giảm lãi suất thêm 25 điểm cơ bản xuống 0% trong ngày 19-6, làm gia tăng lo ngại về khả năng quay trở lại mức lãi suất âm.
Sáng 19/6, giá vàng thế giới được niêm yết trên Kitco ở ngưỡng 3.373 USD/ounce, giảm 14 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.
Giá vàng SJC sáng nay tiếp tục giữ ở mức cao, dao động 117,6 – 119,6 triệu đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng thế giới gần như đi ngang khi giới đầu tư chờ đợi kết quả cuộc họp chính sách của Fed và phát biểu từ Chủ tịch Jerome Powell.
Vàng đã vượt qua đồng Euro để trở thành tài sản dự trữ quan trọng thứ hai trên toàn cầu, hiện chiếm 20% dự trữ chính thức.
Dữ liệu công bố ngày 16/6 cho thấy doanh số bán lẻ của Trung Quốc trong tháng 5 đã tăng 6,4%, mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 12/2023 và vượt xa con số dự báo. Kết quả này phần nào bù đắp cho sự giảm tốc của sản lượng công nghiệp, vốn chỉ tăng 5,8%, thấp hơn dự báo trung bình trong khảo sát của Bloomberg với các nhà phân tích.
Hoạt động tiêu dùng nội địa của Trung Quốc đã bất ngờ tăng vọt trong tháng 5/2025 khi nền kinh tế nước này vượt qua giai đoạn biến động về thuế quan.
Giá dầu toàn cầu đã tăng mạnh, giá dầu thô Brent tăng hơn 10% trong phiên giao dịch ngày 13-6, mức tăng cao nhất trong nhiều tháng.
Giá xăng được dự báo tiếp tục tăng lần thứ ba liên tiếp trong kỳ điều hành chiểu nay 12/6.
Dữ liệu mới đây cho thấy giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã giảm 0,1% trong tháng Năm so với cùng kỳ năm ngoái.
Hôm 10/6, Reuters đưa tin tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc đã chậm lại xuống mức thấp nhất trong ba tháng vừa qua khi thuế quan của Mỹ áp lên hàng hóa xuất khẩu của nước này làm giảm mạnh các lô hàng xuất đi, trong khi giảm phát xuống mức tồi tệ nhất trong hai năm, gây áp lực lên nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ở cả mặt trận trong nước và bên ngoài.
Theo CNBC ngày 9-6, tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc không đạt kỳ vọng vào tháng 5, do lượng hàng xuất khẩu sang Mỹ giảm mạnh.
Giá đô la Mỹ so với một rổ ngoại tệ mạnh xuống mức thấp nhất ba năm và giá vàng tiếp tục đà tăng trong bối cảnh chỉ số sản xuất PMI của Mỹ sụt giảm và căng thẳng thương mại vẫn chưa hạ nhiệt.
Có 30 tổ chức, chiếm gần 3/4, đưa ra dự báo tăng trưởng bằng hoặc dưới 1% như Bank of America Merrill Lynch (0,8%), Capital Economics(0,5%), Citigroup (0,6%) và HSBC (0,7%).
Giới chuyên gia nhận định các nước có khả năng trì hoãn đàm phán thảo luận thương mại với Mỹ để chờ xem tình hình.
Hôm thứ Năm (29/5), Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) đã cắt giảm lãi suất chính sách 25 điểm cơ bản khi nước này phải đối mặt với cú đúp của tình hình bất ổn chính trị kéo dài và thuế quan toàn diện của Tổng thống Donald Trump.
Ngày 29/5, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) đã hạ lãi suất điều hành thêm 25 điểm cơ bản, đưa mức lãi suất xuống còn 2,5% - mức thấp nhất kể từ tháng 8/2022. Đây là lần giảm lãi suất thứ tư kể từ tháng 10/2024, cho thấy nỗ lực của BOK nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang suy yếu trong bối cảnh bất ổn chính trị và áp lực từ chính sách thuế quan của Mỹ.
Ngày 24/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa áp thuế 50% đối với hàng hóa từ Liên minh châu Âu (EU) kể từ ngày 1/6. Mức này gấp 2,5 lần thuế đối ứng mà Washington áp với khối 27 thành viên.
Nếu mức thuế 50% đối với hàng hóa nhập khẩu từ EU trở thành sự thật, nền kinh tế Mỹ, châu Âu và toàn cầu sẽ phải hứng chịu hậu quả rất nghiêm trọng - các chuyên gia kinh tế cảnh báo.
Diễn biến kinh tế Anh tuần qua đã mang lại nhiều tín hiệu lạc quan.
Xuất khẩu ô tô của Nhật Bản trong tháng 4/2025 đã giảm 5,8% về giá trị, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế 25% đối với ô tô nhập khẩu. Đồng thời, xuất khẩu phụ tùng ô tô cũng suy giảm trước thời điểm áp dụng mức thuế tương tự.
Xuất khẩu ô tô của Nhật Bản đã giảm 5,8% về giá trị trong tháng 4/2025 sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế ô tô 25%...
Dữ liệu của chính phủ Nhật Bản cho thấy tăng trưởng xuất khẩu của nước này đã chậm lại trong tháng thứ hai liên tiếp khi nền kinh tế đối mặt với mức thuế quan toàn diện của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trung Quốc đã cắt giảm 10 điểm cơ bản lãi suất cho vay chủ chốt vào ngày 20/5 vì đồng nhân dân tệ mạnh hơn và căng thẳng thương mại dịu đi tạo điều kiện cho nước này nới lỏng tiền tệ nhằm thúc đẩy nền kinh tế.
Ngày 20/5, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã công bố quyết định hạ lãi suất cho vay cơ bản (LPR) lần đầu tiên kể từ tháng 10/2024.
Hôm thứ Ba (20/5), Trung Quốc đã hạ lãi suất cho vay cơ bản lần đầu tiên kể từ tháng 10/2024 trong bối cảnh đồng nhân dân tệ mạnh hơn và căng thẳng thương mại dịu đi tạo điều kiện cho nước này nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm thúc đẩy nền kinh tế.
Theo dữ liệu chính thức công bố ngày 13/5, tỷ lệ thất nghiệp tại Anh đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 8/2021, khi các doanh nghiệp đang phải gồng mình trước sức ép từ chính sách tăng thuế trong nước và các mức thuế quan mới do Mỹ áp đặt.
Ngày 12/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông không cho rằng mức thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ quay trở lại mức 145% sau thời hạn tạm hoãn 90 ngày, đồng thời bày tỏ lạc quan rằng Washington và Bắc Kinh có thể đạt được một thỏa thuận thương mại.
Trong bước tiến quan trọng nhằm hạ nhiệt căng thẳng thương mại, Hoa Kỳ và Trung Quốc vừa thống nhất tạm thời cắt giảm phần lớn thuế quan đánh vào hàng hóa của nhau trong vòng 90 ngày, mở ra cơ hội đàm phán mới giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh đã chia sẻ tuyên bố chung về thuế quan của Bắc Kinh và Washington trên mạng xã hội X với lời nhận định: 'Mỹ - Trung hưởng lợi từ sự hợp tác và sẽ mất mát nếu đối đầu'.
Giới chuyên gia đánh giá rằng tác động từ chính sách áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sẽ tạo ra một số lợi thế đáng kể cho nền kinh tế châu Âu.
Kết quả của các cuộc đàm phán Mỹ - Trung thương mại lần này có thể định hình tương lai của nền kinh tế toàn cầu.
Đối mặt với các mức thuế cao của chính quyền Tổng thống Donald Trump, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) và nhiều nền kinh tế khác đang chạy đua tìm kiếm các đối tác thương mại mới để giảm thiểu rủi ro từ sự phụ thuộc vào thị trường Mỹ.
Ngay trước cuộc gặp thương mại cấp cao với Mỹ, Bắc Kinh bất ngờ công bố loạt biện pháp kích thích tiền tệ nhằm ứng phó áp lực kinh tế và giữ thế chủ động đàm phán.
Ở thời điểm hiện tại, giới giao dịch tài chính dự báo 85% khả năng ECB sẽ cắt giảm 0,25 điểm phần trăm lãi suất tại cuộc họp chính sách tiền tệ vào tháng 6.
Chính sách thuế quan cùng 'Nước Mỹ trên hết' của Donald Trump đang mang lại lợi ích bất ngờ cho châu Âu: đồng euro mạnh hơn, giá hàng hóa giảm, và xuất khẩu Trung Quốc chuyển hướng – phải chăng người chiến thắng thật sự lại là EU?
Lạm phát tuy không đổi so với tháng Ba, nhưng sẽ làm phức tạp thêm việc xem xét cắt giảm lãi suất tại cuộc họp tháng Sáu của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).