Trung Quốc xây trung tâm AI cao 3.600m giữa Tây Tạng

Trung Quốc xây trung tâm điện toán AI Yajiang-1 ở độ cao 3.600m tại Tây Tạng, tận dụng khí hậu khắc nghiệt để tạo nên kỳ tích tiết kiệm năng lượng hiếm có.

Du lịch Trung Quốc tháng 7 nên đi đâu?

Trung Quốc có sự phong phú về địa hình, khí hậu nên có nhiều lựa chọn cho du khách muốn tránh nóng, vậy du lịch Trung Quốc tháng 7 nên đi đâu?

Vì sao Trung Quốc xây dựng các trung tâm AI trên nóc nhà thế giới?

Trung tâm Yajiang-1 mở rộng kế hoạch 'Dữ liệu phía Đông, Điện toán phía Tây' của Trung Quốc vào Tây Tạng với mục tiêu tạo ra các nền kinh tế số ở vùng cao.

Trung Quốc xây trung tâm AI trên 'nóc nhà thế giới': Tiết kiệm 320 triệu kWh điện mỗi năm

Trung tâm điện toán Nhã Giang-1 mở rộng kế hoạch 'Dữ liệu phía đông, Điện toán phía tây' của Trung Quốc đến Tây Tạng, hướng tới phát triển nền kinh tế số ở vùng cao.

Ảnh hưởng hiện tượng 'Front Meiyu', Bắc bộ có mưa lũ

Ngày 27-6, tại khu vực Tây Bắc và Việt Bắc của nước ta tiếp tục xảy ra tình trạng mưa lớn do thời tiết xấu. Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia và các chuyên gia khí tượng, tâm điểm mưa lũ là từ tối 28-6 đến 3-7 (dự báo có nơi mưa trên 500mm). Nguyên nhân là do một rãnh áp thấp hoạt động ở phía Nam Trung Quốc đã dịch chuyển xuống phía Nam, kết hợp với hội tụ gió trên cao (3.000-5.000m) và vùng xoáy thấp ở Tây Bắc Việt Nam, đã và sẽ gây ra đợt mưa lớn diện rộng ở Bắc bộ.

Hài cốt Vân Nam 7.100 tuổi tiết lộ 'loài người ma' mới

Xingyi_EN, một người phụ nữ sống ở Vân Nam - Trung Quốc vào đại đồ đá mới, là 'con lai' với một loài người chưa từng được biết đến.

Một ca sĩ bị cấm sóng

Tằng Nghị ca sĩ của nhóm nhạc Phượng Hoàng Truyền Kỳ đã phải dừng các hoạt động nghệ thuật sau khi vướng bê bối đời tư.

Xe tăng chiến đấu hybrid mới của Trung Quốc lộ diện

Một biến thể động cơ hybrid mới của dòng xe tăng chiến đấu chủ lực Type 99A Trung Quốc đã bắt đầu thử nghiệm thực địa.

Một dòng chữ khắc cố trên vách đá được phát hiện ở cao nguyên Tây Tạng đang gây chấn động giới khảo cổ Trung Quốc. Nhiều người khẳng định đây chính là bằng chứng rõ ràng nhất về việc hoàng đế Tần Thủy Hoàng thực sự khát khao được trường sinh bất lão.

Bí ẩn 'thuốc trường sinh' của Tần Thủy Hoàng: Dấu tích lộ thiên ở Tây Tạng?

Một dòng chữ khắc cổ trên cao nguyên Thanh Tạng đang thách thức sử sách Trung Hoa.

Du lịch Trung Quốc: Khám phá các điểm đến 'viên ngọc tháng 7'

Đối với những du khách ưa thích đón nhận năng lượng mùa hè, du lịch Trung Quốc dịp tháng 7 sẽ có được những trải nghiệm tràn đầy sức sống. Đặc biệt là ấn tượng về sự kết hợp đỉnh cao giữa vẻ đẹp thiên nhiên xanh tươi với các lễ hội văn hóa sôi động.

Sét đỏ thắp sáng bầu trời đêm Tây Tạng

Nhiếp ảnh gia người Trung Quốc Dong Shuchang đã ghi lại cảnh tượng Sét đỏ thắp sáng bầu trời đêm Tây Tạng vào ngày 31-5. Anh đã viết trên nền tảng mạng xã hội Trung Quốc Weibo rằng lần đầu tiên anh bắt gặp hiện tượng tương tự là vào tháng 5-2022.

Hài cốt 7.100 tuổi tiết lộ 'loài người ma' mới

Các chuyên gia đã tìm thấy một bộ hài cốt 7.100 tuổi ở Trung Quốc. Kết quả kiểm tra hé lộ 'loài người ma' chưa từng biết đến.

Hài cốt Vân Nam 7.100 tuổi tiết lộ 'loài người ma' mới

Xingyi_EN, một người phụ nữ sống ở Vân Nam - Trung Quốc vào đại đồ đá mới, là 'con lai' với một loài người chưa từng được biết đến.

Ảnh chụp 2 thế hệ Dao Đỏ ở Lào Cai thắng giải của National Geographic

Bức chân dung một người phụ nữ Dao Đỏ ngồi cạnh chắt trong một căn phòng tối, đầy khói chụp tại Lào Cai đã giành chiến thắng trong cuộc thi ảnh 2025 của National Geographic.

Loài hoa lan 'ma' đắt nhất thế giới: Giá hơn 50 tỷ, có ở Trung Quốc!

Có rất nhiều loại lan mọc trên cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng, trong đó, giá trị cao nhất đã lên tới 16 triệu nhân dân tệ (hơn 3 tỷ đồng) đó là loài lan ma. Điều kiện sinh trưởng của loài lan này rất khắc nghiệt, trên thế giới có rất ít.

Ở cao nguyên Tây Tạng, con người đang tiến hóa ngoạn mục

Nghiên cứu mới trên hơn 400 phụ nữ sống trên cao nguyên Tây Tạng đã hé lộ bằng chứng sống động rằng loài người vẫn đang tiến hóa nhanh chóng.

Phát hiện đột phá về khai thác mỏ lithium

Phần lớn trữ lượng lithium thế giới tồn tại trong các vùng nước mặn có thành phần hóa học khác biệt cơ bản so với các loại nước mặn tự nhiên khác như nước biển.

Nhóm thám hiểm người Anh quyết chinh phục đỉnh Everest trong 7 ngày

Ngày 21/5, một nhóm người Anh đã chinh phục đỉnh Everest và dự kiến sẽ hoàn thành chuyến thám hiểm 'nóc nhà của thế giới' trong thời gian ngắn kỷ lục, 7 ngày tính cả thời gian di chuyển bằng máy bay từ London, leo lên đỉnh núi cao nhất thế giới và trở về nhà.

Kiến trúc độc đáo chùa Thắng Nghiêm

Chùa Thắng Nghiêm tọa lạc tại xã Cự Khê, huyện Thanh Oai là công trình tâm linh có kiến trúc độc đáo, với giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời.

Khám phá những con sông dài, thơ mộng nổi tiếng

Những con sông lớn ở châu Á không chỉ có cảnh quan nên thơ, ngoạn mục mà còn đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống của người dân hai bên bờ.

Theo dòng Cửu Long: Khám phá miền Tây qua mạch sống ngàn đời

Sông Cửu Long không chỉ là dòng sông dài thứ 12 thế giới mà còn là mạch sống của hàng chục triệu con người. Riêng tại miền Tây Nam Bộ, con sông này đã tạo nên một nền văn hóa sông nước độc đáo, trù phú và đầy bản sắc.

Sẵn sàng máy bay không người lái cung cấp hàng tiếp tế cho du khách

Việc đưa máy bay không người lái lên Đỉnh Everest sẽ hỗ trợ công việc hậu cần quan trọng cho những người làm việc ở đây và giúp khách du lịch có cơ hội tốt để tiếp cận đỉnh núi cao nhất thế giới.

Cú lừa 'lê đen Tây Tạng': Mua về 2 ngày là thối, giá hơn trăm nghìn/kg

Từ 'đặc sản vùng cao' đến trái cây dễ thối, loại lê đen này rốt cuộc có nguồn gốc từ đâu?

Đứt gãy Sagaing, nguồn gốc hai trận động đất lịch sử tàn phá Myanmar

Thảm họa thiên tai hôm 28/3 có thể là trận động đất lớn nhất tấn công Myanmar kể từ năm 1946 và là trận động đất mạnh nhất nước này trong thời hiện đại.

Động đất tại Myanmar: Nguyên nhân và mức độ thảm họa

Trận động đất mạnh 7,7 độ richter tại Myanmar có thể là trận động đất mạnh nhất trong gần 80 năm qua ở nước này, gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Vậy điều gì đã dẫn đến thảm họa này?

Động đất ở Myanmar xảy ra dọc theo Đứt gãy Sagaing

Trận động đất xảy ra ngày 28/3, tại Myanmar xảy ra dọc theo Đứt gãy Sagaing, một đứt gãy lớn thuộc cấu trúc kiến tạo phức tạp của cao nguyên Tây Tạng. Đứt gãy này hình thành khi tiểu lục địa Ấn Độ va chạm với châu Á cách đây hàng chục triệu năm.

Động đất Myanmar: Khi Đứt gãy Sagaing 'thức giấc' gây thảm họa kinh hoàng

Trận động đất tại Myanmar là một sự kích hoạt của Đứt gãy Sagaing, một đứt gãy lớn hình thành khi tiểu lục địa Ấn Độ va chạm với châu Á cách đây hàng chục triệu năm.

Loài chim duy nhất có thể chinh phục được dãy núi Himalaya

Ngỗng đầu sọc, cũng được biết tới là một trong những loài thủy cầm sở hữu khả năng bay cao đáng nể. Loài ngỗng này có thể bay cao tối đa hơn 8.000m, cao hơn đỉnh núi Everest và chúng có thể vượt qua dãy núi Himalaya chỉ trong vòng 8 tiếng.

Diện tích sông băng của Trung Quốc giảm mạnh vì biến đổi khí hậu

Hôm 26/3, Reuters đưa tin diện tích sông băng của Trung Quốc đã giảm 26% kể từ năm 1960 do hiện tượng nóng lên toàn cầu, với 7.000 sông băng nhỏ biến mất hoàn toàn và sự tan chảy của sông băng ngày càng diễn ra dữ dội trong những năm gần đây.

Trung Quốc: Diện tích sông băng giảm gần 30% kể từ năm 1960

Theo dữ liệu công bố trong tháng này, diện tích sông băng ở Trung Quốc giảm 26% kể từ năm 1960, do Trái đất nóng lên nhanh chóng; quá trình sông băng tan chảy diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

Hồ Tây Tạng 'phình to' bất thường, thảm họa có xảy ra?

Trong khi nhiều hồ nước trên thế giới đang thu hẹp vì biến đổi khí hậu, các hồ trên cao nguyên Tây Tạng lại ngày càng mở rộng với tốc độ đáng báo động.

Những hồ nước ngày càng 'phình to' ở Tây Tạng

Trong khi nhiều hồ nước trên thế giới đang thu hẹp do biến đổi khí hậu và sự can thiệp của con người, hồ ở cao nguyên Tây Tạng lại không ngừng mở rộng, theo Scitech Daily.

Châu Á chịu tác động nặng nề nhất do tan băng toàn cầu

Theo ước tính của Cơ quan Giám sát Sông băng Thế giới nhân Ngày Sông băng Thế giới đầu tiên 21/3, kể từ năm 1975 đến nay, Trái đất đã mất 9.000 tỷ tấn băng từ các dãy núi - tương đương với một khối băng dày 25 mét có diện tích bằng nước Đức.

Châu Á đối mặt với nguy cơ nghiêm trọng từ hiện tượng tan băng toàn cầu

Biến đổi khí hậu đang đẩy châu Á vào tình trạng báo động khi khu vực này chịu tác động kép từ hiện tượng tan băng nhanh chóng trên dãy Hindu Kush Himalaya và mực nước biển dâng tại các đô thị lớn.

Châu Á chịu tác động nặng nề nhất do tan băng toàn cầu

Trong 30 năm kể từ khi các nhà lãnh đạo lần đầu tiên tụ họp để thảo luận về việc hạn chế biến đổi khí hậu theo khuôn khổ của Liên hợp quốc, Trái đất đã mất hơn 14 nghìn tỷ tấn băng từ các sông băng và tảng băng ở vùng núi.

Người phụ nữ Trung Quốc 66 tuổi khám phá thế giới bằng xe đạp

Bà Li Dongju lần đầu tiên ra nước ngoài ở tuổi 56. Sau 10 năm, bà tiếp tục một mình khám phá thế giới bằng xe đạp, rong ruổi qua 12 quốc gia trên khắp 3 châu lục.