Viện Thực vật học Côn Minh, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, cho biết một nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra một chi địa y mới trên Cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng, nơi được mệnh danh là 'nóc nhà của thế giới'. Chi này được đặt tên là Pseudosolorina. Phát hiện trên đã được công bố trong ấn bản gần đây của Tạp chí Nấm.
Đề minh họa đánh giá năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh gồm 2 phần: Đọc hiểu (trắc nghiệm) và Làm văn.
Mỏ đồng đã phát hiện tại Trung Quốc có chứa hơn 20 triệu tấn, giúp tăng cường nguồn cung nội địa của nước này.
Nghiên cứu mới làm sáng tỏ bí quyết sống sót của người Tây Tạng trên cao nguyên khắc nghiệt, hé lộ quá trình tiến hóa thích nghi đáng kinh ngạc với môi trường thiếu oxy.
Trung Quốc đã phê duyệt xây dựng một dự án thủy điện khổng lồ lớn nhất thế giới.
Bạn có dám tưởng tượng rằng trên cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng, nơi có nhiệt độ âm hàng chục độ, có người đốt lửa trong lều để sưởi ấm nhưng cuối cùng lại phải trả giá bằng mạng sống của mình?
Các nhà khoa học đã tái tạo khuôn mặt của tổ tiên loài người cổ đại, có thể đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của chúng ta.
Đập Medog khi đi vào vận hành sẽ tạo ra 300 tỷ kilowatt giờ điện mỗi năm, gấp ba lần công suất của đập Tam Hiệp, hiện là đập lớn nhất thế giới.
Ở ngôi làng này, có một công việc khá kỳ lạ là nhặt đá cuội. Từng có người dân trong làng bán được một viên đá với giá 140.000 NDT (khoảng gần 500 triệu đồng).
Sáng nay (13/1), Lễ tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong trận động đất 6,8 độ tại huyện Định Nhật, Tây Tạng, Trung Quốc được tổ chức tại xã Trường Sở. Trận động đất lần này được xem là tồi tệ nhất tại Tây Tạng.
Trận động đất độ lớn 6,8 xảy ra tại Khu tự trị Tây Tạng (Trung Quốc) hồi đầu tuần này đã khiến 126 người thiệt mạng và làm hư hại 4 hồ chứa nước.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng, vụ lật phà ở Hàn Quốc đã khiến nhiều người thiệt mạng, trong đó có 1 công dân Việt Nam.
Một trận động đất mạnh 5,5 độ Richter đã làm rung chuyển một số khu vực của tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc vào lúc 15h44 ngày 8/1.
126 người thiệt mạng và 188 người bị thương là con số cập nhật mới nhất về hậu quả của trận động đất mạnh 6,8 độ Richter xảy ra tại Tây Tạng (Trung Quốc) ngày 7/1.
Ít nhất 126 người đã thiệt mạng và 188 người bị thương, 3.609 ngôi nhà bị sập sau trận động đất mạnh 6,8 độ richter ở Tây Tạng, Trung Quốc.
Nhà chức trách địa phương đã kích hoạt cơ chế ứng phó khẩn cấp sau khi trận động đất có độ lớn 6,8 xảy ra tại thành phố Xigazê, khu tự trị Tây Tạng (Trung Quốc) khiến hàng trăm người thương vong.
Một trận động đất mạnh 6,8 độ ở Tây Tạng (Trung Quốc) khiến ít nhất 53 người thiệt mạng xảy ra vào sáng ngày 7/1.
Các chuyên gia phân tích cho rằng trận động đất 6,8 độ xảy ra ở huyện Định Nhật, Tây Tạng, Trung Quốc vào sáng 7/1 là một đợt giải phóng năng lượng từ khối núi Lhasa và dự kiến vẫn có thể có dư chấn xảy ra tại khu vực động đất ban đầu cùng các khu vực lân cận trong vài ngày tới.
CNN dẫn nguồn từ truyền thông Trung Quốc, đưa tin một trận động đất mạnh đã xảy ra tại một vùng xa xôi của Tây Tạng vào sáng ngày 7/1, khiến ít nhất 53 người thiệt mạng.
Hôm 7/1, truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin một trận động đất mạnh đã làm rung chuyển vùng xa xôi của khu tự trị Tây Tạng (Trung Quốc) khiến ít nhất 53 người thiệt mạng.
Trưa 7-1, theo Tân Hoa xã, con số thương vong tiếp tục tăng mạnh sau trận động đất làm rung chuyển huyện Dingri, thành phố Shigatse, thuộc khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc sáng cùng ngày.
Cao nguyên Tây Tạng đang trải qua một cuộc khủng hoảng khí hậu nghiêm trọng, với tốc độ tan băng nhanh gấp ba lần so với mức trung bình toàn cầu.
Một mẫu tóc được cho là của Người tuyết sống ở Himalaya đã được đưa đi kiểm tra. Kết quả của mẫu tóc này khiến nhiều người phải bất ngờ.
Dự án đập thủy điện ở sông Yarlung Zangbo, Tây Tạng sẽ đóng vai trò chính trong mục tiêu cắt giảm và trung hòa carbon của Trung Quốc, thu hút các ngành công nghiệp liên quan, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người lao động ở Tây Tạng.
Trung Quốc vừa phê duyệt dự án xây dựng đập thủy điện lớn nhất thế giới trên khu vực phía Đông cao nguyên Tây Tạng, một dự án đầy tham vọng có thể ảnh hưởng đến hàng triệu người sống tại Ấn Độ và Bangladesh ở hạ lưu.
Với việc dự án đập thủy điện lớn nhất thế giới của Trung Quốc ở cao nguyên Tây Tạng được phê duyệt, các nước láng giềng ở hạ nguồn như Ấn Độ và Bangladesh đã bày tỏ lo ngại về các tác động môi trường.
Dự án thủy điện khổng lồ trên Yarlung Tsangpo, con sông dài nhất khu tự trị Tây Tạng, có thể tạo ra lượng điện gấp ba lần đập Tam Hiệp và đặt ra những thách thức kỹ thuật chưa từng có.
Trung Quốc đã phê duyệt dự án xây siêu đập thủy điện với chi phí dự kiến vượt xa bất cứ dự án cơ sở hạ tầng nào khác trên Trái đất, hãng thông tấn Tân Hoa Xã hôm 25/12 đưa tin.
Trung Quốc đã phê duyệt việc xây dựng đập thủy điện lớn nhất thế giới, khởi động một dự án đầy tham vọng ở rìa phía Đông của cao nguyên Tây Tạng có thể ảnh hưởng đến hàng triệu người ở hạ lưu tại Ấn Độ và Bangladesh.