Tên gọi là nơi định danh, là điểm khởi đầu để một vật, một khái niệm, hay một món ăn bước vào ý thức cộng đồng. 'Mỳ Quảng' – cái tên tưởng như đơn giản ấy lại ẩn chứa cả một tầng sâu văn hóa, lịch sử và tâm thức xứ Quảng. Hành trình giải mã cái tên này, vì thế, không đơn thuần là truy nguồn ngữ nghĩa, mà là đi tìm bản sắc.
Mỗi năm, vào những ngày tháng Tư, ký ức của nhiều người lại một lần nữa quay về thời điểm 30/4/1975. Không chỉ vậy, nghĩ suy còn dẫn chúng ta đi cùng những tháng năm sau đó đến hiện tại. 50 năm đã qua, tuy ngắn ngủi so với lịch sử đất nước nhưng là gần cả một đời người. Là một trong số nhiều người được sống cả trong thời chiến và hòa bình, tôi cảm thấy mình thật may mắn khi được trải nghiệm những thời khắc quan trọng trong hành trình 50 năm đặc biệt của đất nước. Càng may mắn hơn vì tôi được sống tại Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh, đích đến để kết thúc chiến tranh và khởi đầu của hòa bình - thống nhất.
Kiên Giang là một tỉnh nằm ở tận cùng phía tây nam của Việt Nam, là một vùng đất mới được khai phá sau cùng trong tiến trình lịch sử của dân tộc, có vị trí chiến lược rất quan trọng về an ninh – quốc phòng cũng như phát triển kinh tế, xã hội. Quá trình lịch sử và vị trí địa lí đã tạo cho Kiên Giang những nét đặc trưng riêng so với các địa phương khác.
Ngày này 74 năm trước, tại Kim Bình, Chiêm Hóa, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp phiên bế mạc. Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu bước trưởng thành mới về tư tưởng, đường lối chính trị của Đảng. Đảng từ bí mật trở lại hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.
Trải qua 95 năm kể từ khi ra đời, Đảng ta đã trải qua 13 kỳ đại hội. Mỗi kỳ Đại hội của Đảng gắn với những nhiệm vụ chính trị khác nhau nhưng đều là những dấu mốc quan trọng về sự phát triển lớn mạnh của Đảng và đất nước. Trong dòng chảy lịch sử đó, Đại hội lần thứ I của Đảng năm 1935 là 'Vạn sự khởi đầu nan', mang nhiều ý nghĩa quan trọng.
'Vết thời gian' là cuốn hồi ký bằng thơ của tác giả Dương Lữ Yên, một nhà giáo gắn bó với Toán học nhưng mang tâm hồn thi ca.
Rất nhiều địa danh quen thuộc của Sài Gòn - TPHCM từ gần 100 năm trước như nhà cầu Ông Lãnh, chợ Bà Chiểu, chợ Bình Hòa, rạch Bến Nghé… xuất hiện trong ấn phẩm Đời sống thường nhật ở Nam kỳ (Con Mèo Nhỏ Books và NXB Phụ nữ Việt Nam) gây cảm giác thích thú cho bạn đọc.
Năm 1838, vua Minh Mạng cho đổi quốc hiệu là Đại Nam, với ý nghĩa nước Nam lớn mạnh. Đằng sau danh xưng đầy kiêu hãnh và tự hào đó, triều Nguyễn đã có chiến lược ngoại giao đáng chú ý nào đối với láng giềng?
Cù lao Ông Chưởng được bao quanh bởi bốn mặt sông nước, đây không chỉ là một điểm đến trải nghiệm lý tưởng với thiên nhiên trong lành xanh mướt, mà còn là một trong những biểu tượng văn hóa hàng đầu của miền Tây trù phú
Tham mưu Minh Lộc Hầu và Tiên phong Cai đội Xuân Thắng Hầu đem 3.000 binh đi hai tuần đến thành Mỗi Xuy (hay Mô Xoài) thu phục Nặc Ông Chân.
Năm 1618, biên niên sử Campuchia chép hoàng hậu Sam Đát (Samdach) là con vua An Nam. Song nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đưa ra giả thuyết bà hoàng xuất thân là một thôn nữ.
Tìm hiểu hoạt động ngoại giao của tiền nhân cũng là cách để chúng ta có thể 'gạn đục khơi trong', đúc rút ra những giá trị cho cuộc sống đương đại.
Chào mừng ngày truyền thống ngành Ngoại giao Việt Nam (28/8), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức triển lãm 3D Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây.
Ngày 22/8, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) đã khai mạc triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' bằng hình thức trực tuyến nhằm mang đến cho công chúng một trải nghiệm độc đáo và sâu sắc về hoạt động ngoại giao của Việt Nam trong giai đoạn đầu triều Nguyễn.
Lần đầu tiên, hàng trăm tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu dưới triều Nguyễn (1802-1858) sẽ được công bố.
Nhiều tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu độc lập, tự chủ dưới triều Nguyễn (1802-1858) sẽ được công bố trong triển lãm ảo của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.
Hàng trăm tài liệu về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu độc lập, tự chủ dưới triều Nguyễn (1802 - 1858), trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược và biến nước ta thành thuộc địa sẽ được giới thiệu đến công chúng qua Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây'.
Nhiều tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu độc lập, tự chủ dưới triều Nguyễn (1802-1858) sẽ được công bố trong triển lãm ảo của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.
Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' giới thiệu các tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao triều Nguyễn (1802 - 1858).
Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' giới thiệu đến công chúng hàng trăm tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu độc lập, tự chủ dưới triều Nguyễn (1802 - 1858), trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược và biến nước ta thành thuộc địa.
Về nguồn gốc của món Mỳ Quảng, cho đến nay vẫn còn rất nhiều cách lý giải. Song nhận định có tính thuyết phục cao là nghề truyền thống chế biến Mỳ Quảng ra đời cùng với quá trình mở đất, lập làng của người Quảng Nam xưa; sớm nhất là sau mốc lịch sử vua Lê Thánh Tông mở cõi (năm 1471) và muộn nhất là thời kỳ các chúa Nguyễn trấn nhậm xứ Đàng Trong từ năm 1558...
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Một nơi là điểm đầu của Đông Nam Bộ, một nơi là vùng đất cực Tây của Nam Bộ, cách đây hơn 300 năm khi giao thông còn nhiều trắc trở, phương tiện di chuyển thô sơ, để vượt khoảng cách 400km từ Đồng Nai đến Hà Tiên phải mất hơn nửa tháng. Ấy vậy mà trong hành trình mở cõi của đất nước, giữa Đồng Nai và Hà Tiên đã có những mối lương duyên khắng khít.
Trên lưng chừng núi có đền Linh Sơn Thánh Mẫu, dân chúng tôn gọi là Đức Phật Bà, và đền này được gọi là Điện Bà.
Hơn 100 năm trước, người Việt đã đem các sản phẩm của mình làm ra đi phô diễn tại nhiều cuộc đấu xảo thuộc địa, đấu xảo thế giới ở các thành phố lớn của Pháp, Mỹ, Bỉ...
Để tưởng nhớ công đức của Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nhân dân những nơi ông đến an dân, đã lập đền thờ hoặc bài vị như ở Campuchia, Quảng Bình, Quảng Nam, Tp. Hồ Chí Minh...
Trong Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay (NXB Tổng hợp Đồng Nai – 2005), các nhà nghiên cứu lịch sử đã đưa ra hai sự kiến lớn trong những năm cuối thế kỷ XVII và xuyên suốt thế kỷ XVIII.