Với phong cảnh sơn thủy hữu tình, nhiều khu danh thắng nổi tiếng của miền Đông Bắc gắn liền với những truyền thuyết, những nhân vật lịch sử nổi tiếng, huyền thoại, tỉnh Hải Dương đã khai thác tiềm năng, thế mạnh đó để phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy di sản văn hóa. Nhờ đó, lượng khách du lịch tới Hải Dương ngày một đông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Kinh Môn được biết đến là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi giao hòa giữa khí phách lịch sử, vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ và những địa danh tâm linh cổ kính, linh thiêng. Khám phá vùng đất này, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng cảnh sắc núi non hữu tình, mà còn được đắm mình trong trải nghiệm văn hóa – tín ngưỡng chốn non thiêng, nơi lưu giữ những giá trị tinh thần bền bỉ qua bao thế kỷ.
Ngày 28/4, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, Ủy ban nhân dân thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 774 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2025).
Dịp nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương năm nay, thời tiết thuận lợi, lượng du khách tới tham quan một số điểm đến, thắng cảnh, di tích tại tỉnh Hải Dương tăng cao hơn năm trước.
Toàn tỉnh Hải Dương có 4 di tích Quốc gia đặc biệt, 142 di tích quốc gia và 280 di tích cấp tỉnh.
Ngày 5/2, tức mùng 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ, tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố đã tổ chức Lễ khai bút xuân Ất Tỵ năm 2025 nhằm gìn giữ phong tục Khai bút đầu xuân, tôn vinh truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc.
Ngọn lửa bùng lên tại khu vực rừng phòng hộ núi An Phụ (tỉnh Hải Dương), sát di tích quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ. Chính quyền và các lực lượng đã nỗ lực dập lửa, cứu rừng thành công.
Nằm trong quần thể khu di tích quốc gia đặc biệt An Phụ-Kính Chủ-Nhẫm Dương của thị xã Kinh Môn (Hải Dương), đền Cao An Phụ là một trong những công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử. Trong khuôn viên đền, có nhiều cây cổ thụ 600-700 năm tuổi và nguồn nước linh thiêng không bao giờ cạn từ giếng Ngọc, giếng Mắt Rồng, minh chứng cho sự trường tồn của khu di tích.
Sáng 8/5 (1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu (1251 - 2024).
Ngày 8/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024).
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương, trong 5 ngày nghỉ lễ dịp 30/4 - 1/5, các điểm di tích, danh thắng, điểm tham quan du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã đón trên 14 vạn lượt khách, tăng gần 42% so cùng kỳ năm 2023.
Hải Dương dự báo cháy rừng của thành phố Chí Linh và thị xã Kinh Môn ở cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm); trong đó khu vực đền Cao An Phụ là trọng điểm cấp 5, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.
Tượng đài Hưng Đạo Đại Vương đứng sừng sững trên trên ngọn núi thuộc dãy An Phụ, tư thế hiên ngang, toát lên thần thái, khí phách đại diện cho một dân tộc tự cường.
Lễ hội mùa xuân được thị xã Kinh Môn tổ chức hàng năm nhằm tưởng nhớ công đức các bậc tiền nhân; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc.
Lễ hội Kinh Môn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, giữa giá trị tâm linh với chân - thiện - mỹ, góp phần để các thế hệ hôm nay hiểu được công lao to lớn của các bậc tiền nhân, bồi đắp niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc.
Là mảnh đất hội tụ muôn hình thế sông núi, chứa đựng những dấu tích lịch sử lâu đời, Kinh Môn (Hải Dương) còn là nơi gắn với tên tuổi của nhiều danh nhân nước Việt.