Cho sản phụ quần áo, khố tã, xin được đỡ đẻ không công, gọi sản phụ ra chái nhà để vệ sinh cho cả mẹ và con… là các công việc thường ngày của cô đỡ thôn bản đang cần mẫn ngày đêm.
Trung tâm y tế huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) vừa cứu sống sản phụ người dân tộc Mông bị băng huyết, mất máu cấp, không mạch, huyết áp không đo được khi tự sinh con tại nhà.
Để thực hiện trách nhiệm và quan tâm hơn đến tương lai của vị thành niên, thanh niên nói chung, trẻ em gái nói riêng, những năm qua, ngành y tế - dân số tỉnh tích cực phối hợp với ngành giáo dục và đào tạo, các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh tổ chức nhiều hoạt động truyền thông, tư vấn, chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) cho vị thành niên, thanh niên, trong đó có nhiều trẻ em gái. Qua đó, góp phần nâng cao sự hiểu biết của học sinh về kiến thức giới, dân số, bảo vệ, giúp các em học tập tốt, có kinh nghiệm tự CSSKSS cho bản thân và sống lành mạnh.
Bị phản ánh sắp xếp công việc tréo ngoe, có dấu hiệu ưu ái nhân viên hợp đồng, giám đốc Trung tâm Y tế Phan Thiết mắng một số bác sĩ lương y như hổ báo, loi nhoi như lũ dòi và chỉ đạo chẩn đoán bệnh nhẹ thành bệnh nặng.
Ngoài việc chỉ đạo chẩn đoán bệnh nhẹ thành bệnh nặng, giám đốc Trung tâm Y tế Phan Thiết còn phát ngôn 'Lương y như hổ báo, loi nhoi như lũ giòi'...
Nhằm duy trì có hiệu quả mô hình 'Làng không có người sinh con thứ 3 trở lên', thời gian qua, huyện Hải Lăng đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tích cực tham gia thực hiện mục tiêu giảm sinh và hạn chế tình trạng vi phạm chính sách dân số. Nhờ vậy, công tác dân số và phát triển trong tình hình mới đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy sự phát triển KT - XH của địa phương.
ĐBP - Việc nâng cao chất lượng dân số là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo nguồn nhân lực. Nhận thức rõ vấn đề đó, thời gian qua, huyện Mường Nhé đã và đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số; đồng thời xem đây là 'chìa khóa' để mở 'nút thắt' trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn.
Từ đầu năm đến nay, ngành dân số - y tế và các đơn vị trong toàn tỉnh nỗ lực đẩy mạnh chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS/ KHHGĐ) đợt 1/2022 đến các xã có mức sinh cao, tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao và xã thuộc địa bàn khó khăn. Bước đầu, chiến dịch đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần quan trọng thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH ở địa phương.
Thời gian qua, chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) cho người dân trên địa bàn tỉnh từng bước được cải thiện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số ở địa phương. Để có được điều đó, ngành y tế - dân số đã đẩy mạnh việc triển khai đồng bộ các mô hình, đề án với nhiều cách làm hay, sáng tạo và hiệu quả.
ĐBP - Chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS/KHHGĐ) đến vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ năm 2022 đã được triển khai sâu rộng tại các xã, phường. Việc này đã đem lại những kết quả tích cực, góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong công tác CSSKSS/ KHHGĐ.
Đây là hoạt động thường niên, ý nghĩa được Ngành Dân số triển khai từ rất nhiều năm qua nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của các em về SKSS.
Xác định công tác dân số là nhiệm vụ chiến lược, vừa cấp thiết, vừa lâu dài, thời gian qua, huyện Vĩnh Linh triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức, huy động sự vào cuộc tích cực của các tổ chức chính trị, xã hội và sự hưởng ứng của người dân về tham gia thực hiện các chính sách dân số. Nhờ vậy, công tác dân số ở huyện đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra, thúc đẩy phát triển KT - XH ở địa phương.
Chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS/ KHHGĐ) đến các xã có mức sinh cao, tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao và xã thuộc địa bàn khó khăn ở Quảng Trị năm 2022 đã và đang được triển khai tích cực. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của người dân nói chung, các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ nói riêng về công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS)/KHHGĐ; bảo vệ sức khỏe người dân, nâng cao chất lượng và ổn định quy mô dân số, thúc đẩy phát triển KT - XH của địa phương.
Thời gian qua, ngành y tế - dân số tỉnh tăng cường công tác phối hợp với các ngành liên quan và trường học trên địa bàn đẩy mạnh truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) vị thành niên, thanh niên (VTN, TN) với hình thức và nội dung phong phú, thu hút đông đảo học sinh tham gia. Qua đó, giúp các em tiếp thu được nhiều kiến thức quan trọng để biết cách bảo vệ sức khỏe bản thân, phòng tránh và hạn chế những tiêu cực, rủi ro có thể xảy ra, xây dựng cuộc sống an toàn, lành mạnh.
Thời gian qua, ngành dân số tỉnh đã tích cực triển khai tiếp thị xã hội, xã hội hóa các phương tiện tránh thai và hàng hóa sức khỏe sinh sản. Nhờ vậy, nhiều người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ hơn, đáp ứng nhu cầu kế hoạch hóa gia đình, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em và xây dựng hạnh phúc gia đình, góp phần ổn định dân số.
Bên cạnh chiến lược xét nghiệm diện rộng nhằm tìm và 'bóc tách' F0 ra khỏi cộng đồng, để chặn đứng nguy cơ dịch bệnh tiếp tục xâm lấn, Bình Dương sẽ thay đổi chiến lược chống dịch theo hướng vừa xét nghiệm vừa tiêm vaccine ngừa COVID-19 nhanh cho người dân. Đồng thời, trước số lượng F0 tăng nhanh, chiến lược điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19 của tỉnh cũng đã được thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới.