Chăm sóc bà mẹ sau sinh đúng cách là giúp đỡ bà mẹ đặt trẻ da kề da với mẹ trong vòng 90 phút đầu sau sinh và cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh.
Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Vĩnh Phúc vừa tổ chức tập huấn kiến thức về sàng lọc sơ sinh, trước sinh và khám sức khỏe tiền hôn nhân cho đội ngũ cán bộ dân số, cán bộ y tế phụ trách công tác CSSKSS của các trung tâm y tế và trạm y tế trên địa bàn 4 huyện, thành phố Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Phúc Yên.
Hướng dẫn quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản cần phải được cập nhật thường xuyên, liên tục để theo kịp được với xu hướng phát triển của khoa học, kỹ thuật trong nước và trên thế giới.
Trong những năm qua, TP. Đông Hà không chỉ tập trung thực hiện mục tiêu giảm sinh, kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh mà còn nỗ lực thực hiện các mục tiêu nâng cao chất lượng dân số (DS) phù hợp với Nghị quyết số 21-NQ/ TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới, chuyển trọng tâm từ DS - KHHGĐ sang DS và phát triển.
Nhờ được tuyên truyền, vận động, hiện nay, nhiều cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ trên địa bàn tỉnh hiểu được những lợi ích của việc sinh con ít và nghiêm túc thực hiện để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Qua đó, góp phần ổn định mức sinh, đảm bảo mức sinh thay thế, nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phương.
Hội thi góp phần nâng cao sự hiểu biết cho hội viên phụ nữ và nhân dân về chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác dân số trong tình hình mới. Đồng thời, khẳng định vai trò, trách nhiệm, sự đóng góp của phụ nữ đối với gia đình và xã hội, cung cấp kiến thức, kỹ năng về CSSKSS - KHHGĐ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống…
Bên cạnh những kết quả đạt được, thời gian qua, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) ở huyện Đakrông gặp không ít khó khăn, thách thức. Vì vậy, cần sự tiếp tục vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân địa phương trong chung tay nâng cao chất lượng dân số, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát KT-XH của địa phương.
Nhằm nâng cao chăm sóc SKSS/KHHGĐ và chất lượng dân số trên địa bàn, TTYT quận Ngô Quyền, Hải Phòng phối hợp Trạm y tế phường Cầu Đất triển khai tuyên truyền kỹ năng chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình đến từng người dân.
Hội thi góp phần nâng cao sự hiểu biết cho hội viên phụ nữ và nhân dân về chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác dân số trong tình hình mới. Đồng thời, khẳng định vai trò, trách nhiệm, sự đóng góp của phụ nữ đối với gia đình và xã hội, cung cấp kiến thức, kỹ năng về CSSKSS - KHHGĐ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống…
Với tinh thần 'lương y như từ mẫu', xác định nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân là công việc cốt lõi, Trung tâm y tế huyện Lương Sơn đã có sự chuyển biến toàn diện, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế được đảm bảo, trình độ đội ngũ y, bác sĩ được nâng cao, đáp ứng tốt nhiệm vụ khám, chữa bệnh cho người dân trên địa bàn.
Hàng trăm nghìn bà mẹ, trẻ em đã được các cô đỡ thôn bản chăm sóc, cứu chữa và chưa có tai biến nào. Đặc biệt, họ đã góp phần quan trọng để giảm tỉ lệ tử vong mẹ và trẻ em ở miền núi, vùng cao, vùng sâu.
Cho sản phụ quần áo, khố tã, xin được đỡ đẻ không công, gọi sản phụ ra chái nhà để vệ sinh cho cả mẹ và con… là các công việc thường ngày của cô đỡ thôn bản đang cần mẫn ngày đêm.
Trung tâm y tế huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) vừa cứu sống sản phụ người dân tộc Mông bị băng huyết, mất máu cấp, không mạch, huyết áp không đo được khi tự sinh con tại nhà.
Để thực hiện trách nhiệm và quan tâm hơn đến tương lai của vị thành niên, thanh niên nói chung, trẻ em gái nói riêng, những năm qua, ngành y tế - dân số tỉnh tích cực phối hợp với ngành giáo dục và đào tạo, các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh tổ chức nhiều hoạt động truyền thông, tư vấn, chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) cho vị thành niên, thanh niên, trong đó có nhiều trẻ em gái. Qua đó, góp phần nâng cao sự hiểu biết của học sinh về kiến thức giới, dân số, bảo vệ, giúp các em học tập tốt, có kinh nghiệm tự CSSKSS cho bản thân và sống lành mạnh.
Bị phản ánh sắp xếp công việc tréo ngoe, có dấu hiệu ưu ái nhân viên hợp đồng, giám đốc Trung tâm Y tế Phan Thiết mắng một số bác sĩ lương y như hổ báo, loi nhoi như lũ dòi và chỉ đạo chẩn đoán bệnh nhẹ thành bệnh nặng.
Ngoài việc chỉ đạo chẩn đoán bệnh nhẹ thành bệnh nặng, giám đốc Trung tâm Y tế Phan Thiết còn phát ngôn 'Lương y như hổ báo, loi nhoi như lũ giòi'...
Nhằm duy trì có hiệu quả mô hình 'Làng không có người sinh con thứ 3 trở lên', thời gian qua, huyện Hải Lăng đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tích cực tham gia thực hiện mục tiêu giảm sinh và hạn chế tình trạng vi phạm chính sách dân số. Nhờ vậy, công tác dân số và phát triển trong tình hình mới đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy sự phát triển KT - XH của địa phương.
ĐBP - Việc nâng cao chất lượng dân số là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo nguồn nhân lực. Nhận thức rõ vấn đề đó, thời gian qua, huyện Mường Nhé đã và đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số; đồng thời xem đây là 'chìa khóa' để mở 'nút thắt' trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn.
Từ đầu năm đến nay, ngành dân số - y tế và các đơn vị trong toàn tỉnh nỗ lực đẩy mạnh chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS/ KHHGĐ) đợt 1/2022 đến các xã có mức sinh cao, tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao và xã thuộc địa bàn khó khăn. Bước đầu, chiến dịch đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần quan trọng thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH ở địa phương.
Thời gian qua, chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) cho người dân trên địa bàn tỉnh từng bước được cải thiện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số ở địa phương. Để có được điều đó, ngành y tế - dân số đã đẩy mạnh việc triển khai đồng bộ các mô hình, đề án với nhiều cách làm hay, sáng tạo và hiệu quả.
ĐBP - Chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS/KHHGĐ) đến vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ năm 2022 đã được triển khai sâu rộng tại các xã, phường. Việc này đã đem lại những kết quả tích cực, góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong công tác CSSKSS/ KHHGĐ.
Đây là hoạt động thường niên, ý nghĩa được Ngành Dân số triển khai từ rất nhiều năm qua nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của các em về SKSS.
Xác định công tác dân số là nhiệm vụ chiến lược, vừa cấp thiết, vừa lâu dài, thời gian qua, huyện Vĩnh Linh triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức, huy động sự vào cuộc tích cực của các tổ chức chính trị, xã hội và sự hưởng ứng của người dân về tham gia thực hiện các chính sách dân số. Nhờ vậy, công tác dân số ở huyện đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra, thúc đẩy phát triển KT - XH ở địa phương.