Chiến thắng 30/4/1975 mở ra một kỷ nguyên mới của độc lập, thống nhất và phát triển cho Việt Nam. Học giả, chuyên gia Indonesia đánh giá, sự kiện 30/4/1975 có ý nghĩa lớn không chỉ với Việt Nam mà với cả thế giới. 50 năm sau chiến tranh, Việt Nam đang vươn mình mạnh mẽ cho thấy sức sống của một dân tộc anh hùng.
Liệu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thể trở thành 'nạn nhân' tiếp theo trong chính sách thuế quan bổ sung của Tổng thống Mỹ Donald Trump?
Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025 diễn ra tại thủ đô Hà Nội từ ngày 25-26/2 là diễn đàn quan trọng để các quốc gia trong khu vực trao đổi và thảo luận về các vấn đề lớn.
95 năm ra đời và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam là một chặng đường vinh quang với những chiến công hiển hách, trong đó sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định đưa Việt Nam giành độc lập, thống nhất, đổi mới, phát triển, hội nhập quốc tế và hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Trong công cuộc Đổi mới của Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng và là một lịch sử tất yếu của đất nước.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) xác định rằng, chống đánh bắt cá IUU, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và phát triển ngành thủy sản bền vững là một vấn đề toàn cầu cần có sự hợp tác quốc tế để giải quyết.
Tài nguyên biển đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người, cung cấp nguồn thực phẩm dồi dào, thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo sinh kế cho hàng triệu người. Ngành thủy sản đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước ven biển.
Đại sứ-Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam khẳng định EU ghi nhận phía Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong thực hiện những khuyến nghị chống khai thác hải sản bất hợp pháp.
Chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) đã có sự chỉ đạo xuyên suốt của Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam.
Nhà báo cao cấp Indonesia, đồng thời là nghiên cứu viên cao cấp của Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, ông Anjaiah, đánh giá Indonesia và Việt Nam đã hợp tác tốt trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.
Với chiến thắng cuối cùng giành được sau 3 lần ra tranh cử tổng thống trong vòng hơn 10 năm qua, giờ sẽ là lúc ông Prabowo Subianto bắt tay vào thực hiện những kế hoạch từng ấp ủ và những cam kết đưa ra trong chiến dịch tranh cử.
Với chiến thắng cuối cùng giành được sau 3 lần ra tranh cử tổng thống trong vòng hơn 10 năm qua, giờ sẽ là lúc ông Prabowo Subianto bắt tay vào thực hiện những kế hoạch từng ấp ủ và những cam kết đưa ra trong chiến dịch tranh cử.
Ông Prabowo được kỳ vọng sẽ tiếp tục di sản của Jokowi, trong đó có chính sách đối ngoại.
Theo học giả Indonesia, du lịch và giao lưu nhân dân giữa hai nước sẽ được tăng cường trong thời gian tới với việc gần đây đã mở các chuyến bay trực tiếp giữa thủ đô hai nước.
Ngay sau khi Liên hợp quốc (LHQ) được thành lập, ngày 10/12/1948, Đại hội đồng LHQ đã thông qua một trong những văn kiện quan trọng hàng đầu là Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế.
Học giả người Indonesia Veeramalla Anjaiah đánh giá cao đóng góp nổi bật của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho công tác đối ngoại của Việt Nam với việc đưa ra thuật ngữ 'ngoại giao cây tre' vào năm 2016, trong đó gắn chính sách đối ngoại của Việt Nam với cây tre rễ khỏe, thân vững, cành mềm.
Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế tín nhiệm bầu chọn tham gia nhiều tổ chức quốc tế và đang đảm nhiệm cương vị Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 77, thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025, Ủy ban Luật pháp quốc tế LHQ 2023 - 2027... Những hoạt động sôi nổi của Việt Nam tại các phiên họp của các cơ quan thuộc tổ chức đa phương lớn nhất thế giới đã thể hiện đầy đủ vị thế, vai trò và đóng góp ngày càng tích cực, chủ động của Việt Nam trong ngoại giao song phương và đa phương cũng như thúc đẩy hợp tác quốc tế trên phạm vi toàn cầu. Đó cũng là minh chứng sống động cho thành tựu của 'ngoại giao cây tre'.
Ngày 22-8, Đại tướng Hun Manet chính thức trở thành tân thủ tướng của Campuchia, quốc gia láng giềng thân thiết của Việt Nam.
Chuyến công tác của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ mở ra chương mới trong quan hệ giữa Việt Nam với Indonesia và Iran.
Nhà báo kỳ cựu Veeramalla Anjaiah hoàn toàn chia sẻ các quan điểm của Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trình bày tại Đối thoại chính sách 'Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Indonesia gắn kết bền chặt, cùng nhau phấn đấu vì một châu Á - Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương năng động, bao trùm hòa bình, hợp tác và phát triển' do Cộng đồng Chính sách Đối ngoại Indonesia (FPCI) tổ chức ngày 5/8 tại Jakarta.
Theo Antara, chuyến thăm Indonesia và dự AIPA-44 của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thể hiện mong muốn của Việt Nam góp phần xây dựng môi trường hòa bình, ổn định và thịnh vượng ở khu vực.
Học giả người Indonesia Veeramalla Anjaiah nhận định, chuyến thăm chính thức Indonesia và dự Ðại hội đồng Liên nghị viện các quốc gia Ðông Nam Á lần thứ 44 (AIPA-44) của Chủ tịch Quốc hội Vương Ðình Huệ và Ðoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng và mang tính chiến lược.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Jakarta, học giả người Indonesia Veeramalla Anjaiah khẳng định chuyến thăm chính thức Indonesia và dự Đại hội đồng Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 44 (AIPA-44) của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam có ý nghĩa 'rất quan trọng và mang tính chiến lược'.
Nhà báo kỳ cựu người Indonesia Veeramalla Anjaiah cho rằng, với phương châm tích cực, chủ động và trách nhiệm, kể từ khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/7/1995, Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho một ASEAN đoàn kết, hòa bình, ổn định và có tiếng nói vững vàng trong khu vực.
Giữa những biến động toàn cầu, ASEAN hiện vẫn nổi lên là một tổ chức khu vực thành công. Trong quá trình phát triển và lớn mạnh của ASEAN 56 năm qua không thể thiếu sự đóng góp của Việt Nam, một thành viên tích cực, chủ động và có trách nhiệm, được sự ghi nhận và đánh giá cao từ các nước trong và ngoài khu vực.
28 năm qua kể từ khi gia nhập ASEAN với phương châm là thành viên 'tích cực, chủ động và có trách nhiệm', Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho một ASEAN đoàn kết, hòa bình, ổn định và phát triển.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, trong bài viết mới nhan đề 'Ngoại giao cây tre và động lực mới cho đối tác chiến lược Việt Nam - Indonesia', nhà báo Veeramalla Anjaiah, nghiên cứu viên cao cấp thuộc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (CSEAS) và là cựu biên tập viên cao cấp báo Jakarta Post, đã đề cao ý nghĩa chính sách 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam, cho rằng với chính sách này, Việt Nam đã thành công trong việc duy trì mối quan hệ thực tế với các cường quốc trong khi vẫn đảm bảo các lợi ích quốc gia.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), truyền thông 'quốc gia vạn đảo' đã có nhiều bài viết ca ngợi sự nghiệp và công lao to lớn của Người, cũng như tình bạn thân thiết giữa Người với nhà lập đạo lập quốc của Indonesia Bung Karno.
Sau 3 ngày làm việc khẩn trương từ 9-11/5 với 8 phiên họp Thượng đỉnh và nhiều cuộc gặp song phương, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 với chủ đề 'Một ASEAN Tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng' đã thông qua nhiều văn kiện đáng chú ý.
Theo TTXVN, nghiên cứu viên cấp cao của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (CSEAS) của Indonesia, ông Veeramalla Anjaiah nhấn mạnh việc Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 42 từ ngày 10-11/5 tại Labuan Bajo, Indonesia và các hoạt động liên quan khẳng định rằng Việt Nam đóng góp tích cực, chủ động và có trách nhiệm vào việc củng cố đoàn kết ASEAN và ứng phó hiệu quả với các thách thức.
Kể từ khi gia nhập ASEAN năm 1995, Việt Nam đã từng bước trở thành thành viên tích cực, chủ động và có trách nhiệm, thể hiện qua những đóng góp thiết thực cho sự thống nhất, trưởng thành và lớn mạnh của ASEAN.
Một loạt các chuyến công du cấp cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam, các chuyến thăm của lãnh đạo nước ngoài tới Việt Nam cho thấy một năm hoạt động sôi nổi và hiệu quả của đối ngoại Việt Nam.
Bức tranh đối ngoại Việt Nam năm 2022 đầy ắp các dấu mốc quan trọng: Kỷ niệm 45 năm chính thức trở thành thành viên Liên hợp quốc (LHQ), 60 năm Việt Nam - Lào thiết lập quan hệ ngoại giao, 55 năm quan hệ Việt Nam - Campuchia… Việt Nam tiếp tục được xướng tên trên trường quốc tế khi đảm nhiệm các vị trí quan trọng tại các diễn đàn quốc tế và khu vực.
Chuyến thăm cấp nhà nước tới Indonesia của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc được kỳ vọng sẽ thúc đẩy dòng vốn đầu tư từ Indonesia vào Việt Nam mạnh hơn sau thời gian duy trì ở mức khiêm tốn.
Học giả - nhà báo cao cấp nổi tiếng người Indonesia, ông Veeramalla Anjaiah, đánh giá cao kết quả hội đàm ngày 22/12 tại Bogor giữa Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Indonesia Joko Widodo.
Nhận lời mời của Tổng thống nước Cộng hòa Indonesia Joko Widodo, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước đến Cộng hòa Indonesia từ ngày 21 đến 23-12. Chuyến thăm được nhiều học giả đánh giá là sự kiện quan trọng.
Ngày 11/10 (giờ địa phương), Việt Nam đã lần thứ 2 trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025, tại phiên họp của Đại hội đồng LHQ khóa 77, diễn ra ở New York, Mỹ.
Ngày 12-10, nhân dịp Việt Nam vừa được bầu làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025, các chuyên gia, nhà ngoại giao, dư luận quốc tế đã chúc mừng, đánh giá cao Việt Nam trúng cử, đồng thời bày tỏ kỳ vọng đối với Việt Nam trong nhiệm kỳ mới.
Theo phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Trung Quốc, đánh giá cao việc Việt Nam được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Giáo sư Cốc Nguyên Dương, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc cho rằng, đây là lần thứ hai Việt Nam đảm đương trọng trách này, cho thấy sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.