Một ngư dân nghi bị viêm ruột thừa khi đang đánh bắt trên biển Trường Sa đã kịp thời được Tàu Cảnh sát biển 8005 đưa vào đảo Trường Sa Lớn để điều trị.
Tàu cá có ngư dân bị đau đang hoạt động khai thác hải sản tại khu vực quần đảo Trường Sa.
Tàu Cảnh sát biển 8005, thuộc Hải đoàn 32, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã kịp thời đưa ngư dân Trần Công Nhanh ( trú tại huyệnThanh Bình, Quảng Nam) bị viêm ruột thừa cấp trên tàu cá QNa 94952 TS về đảo Trường Sa Lớn điều trị vào tối 7/6.
Tối 7/6, tàu Cảnh sát biển 8005 thuộc Hải đoàn 32, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã kịp thời đưa một ngư dân gặp vấn đề sức khỏe về đến đảo Trường Sa Lớn (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) để tiếp tục điều trị, sau khi được sơ cứu ban đầu trên biển.
Đó là câu chuyện tình yêu khá bất ngờ và dễ thương của Trung tá Bùi Văn Việt, Trợ lý Tác chiến Phòng Tác chiến, Bộ Tham mưu, Bộ tư lệnh Cảnh sát biển (CSB) Việt Nam, kể cho tôi nghe trên chuyến hải trình vượt Ấn Độ Dương cùng Tàu CSB 8005.
Giữa sóng to gió lớn, hậu cần tàu CSB 8005 đảm bảo bữa ăn, chăm sóc sức khỏe cho hơn 120 cán bộ, chiến sĩ. Họ là điểm tựa vững chắc, thầm lặng góp phần giúp con tàu hoàn thành tốt nhiệm vụ giữa biển trời Tổ quốc.
Tàu Cảnh sát biển 8005 lên đường làm nhiệm vụ khảo sát thực địa, nắm chắc tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại các vùng biển, đảo ven bờ.
Sáng 22/4, tại cảng Hải đội 301 (TP Vũng Tàu), tàu Cảnh sát biển (CSB) 8005 đã chính thức xuất phát, đưa đoàn công tác do Đại tá Lê Văn Tú – Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 làm Trưởng đoàn – lên đường thực hiện nhiệm vụ khảo sát, nắm tình hình các vùng biển, đảo ven bờ năm 2025.
Sáng 22-4, tại cảng Hải đội 301 (TP Vũng Tàu), Tàu CSB 8005 chở đoàn công tác do Đại tá Lê Văn Tú, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 làm Trưởng đoàn, cùng đại diện các cơ quan, ban, ngành Trung ương và địa phương đã xuất phát thực hiện nhiệm vụ khảo sát, nắm tình hình các vùng biển, đảo ven bờ năm 2025.
Để con tàu có thể bền bỉ rẽ sóng lớn, có một lực lượng thầm lặng ngày đêm làm việc dưới lòng tàu. Đó là những người thợ máy, những 'trái tim thép' giúp con tàu vận hành liên tục, bất kể ngày đêm, bất kể sóng gió tiến về phía trước. Đó là những người thợ máy trên tàu CSB 8005...
Những năm qua, cùng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia và thực thi pháp luật trên biển, Vùng Cảnh sát biển 3 còn thực hiện hiệu quả công tác tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn và khắc phục sự cố trên biển, trở thành chỗ dựa tin cậy của ngư dân.
Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 được thành lập ngày 7-3-2001. Vượt qua bao khó khăn, vất vả, cán bộ, chiến sĩ toàn Vùng luôn đoàn kết đồng lòng, thực hiện toàn diện, hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc; duy trì thực thi pháp luật trên biển, thực sự là chỗ dựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi, bám biển.
Nhìn lại chặng đường 24 năm xây dựng và trưởng thành (7/3/2001-7/3/2025), Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã ghi dấu nhiều thành tích đáng tự hào. Đây không chỉ là dịp để mỗi cán bộ, chiến sĩ ôn lại truyền thống hào hùng của đơn vị mà còn nhân lên niềm vinh dự, tự hào về sự trưởng thành, lớn mạnh của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam nói chung, Cảnh sát biển 3 nói riêng.
Ngày 7/3, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 (BTL Vùng CSB 3) kỷ niệm 24 năm ngày truyền thống (7/3/2001 - 7/3/2025), đánh dấu chặng đường xây dựng, phát triển và trưởng thành của một trong những lực lượng chủ lực trong bảo vệ an ninh, trật tự, chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển (CSB) vừa hoàn thành hải trình kiểm tra công tác sẵn sàng chiến đấu, kiểm tra việc phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo, không báo cáo (IUU) và chăm lo Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho cán bộ, chiến sĩ tại Phú Quốc, Thổ Châu, vùng biển giáp ranh Việt Nam - Malaysia - Thái Lan - Côn Đảo - Vũng Tàu…
Mỗi lần tàu ra khơi, những người lính Cảnh sát biển lại thường dặn dò nhau câu 'người khỏe sóng chăm sóc người yếu sóng', đó cũng là yêu cầu khắt khe đối với các 'anh nuôi', phải 'khỏe sóng' để chăm sóc bữa ăn và sức khỏe cho đồng đội.
Trong những chuyến hải trình hàng trăm, hàng nghìn hải lý, mỗi buổi Lễ chào cờ trên tàu của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam không chỉ là một nghi thức trang trọng, mà còn là biểu tượng thiêng liêng của lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí kiên cường và quyết tâm bảo vệ an ninh, an toàn trên các vùng biển, đảo Tổ quốc.
Tàu CSB 8005 vừa đưa 'những vị khách đặc biệt' là học sinh đang học tập theo chương trình Quỹ học bổng Vừ A Dính và sự hỗ trợ đỡ đầu của Cảnh sát biển (CSB) Việt Nam từ Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) về xã đảo Thổ Châu, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đón Xuân cùng gia đình.
Trong hải trình kiểm tra thực tế tại vùng biển Tây Nam, đoàn công tác Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam đã gửi lời chúc Tết, động viên các lực lượng làm nhiệm vụ chống khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU). Dù thời tiết khắc nghiệt, đoàn vẫn tiến hành các hoạt động kiểm tra, nắm bắt tình hình, đồng thời tuyên truyền, tặng quà Tết cho cán bộ, chiến sĩ, ngư dân.
Chủ trì rút kinh nghiệm hải trình chuyến công tác kiểm tra thực hiện nhiệm vụ phòng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không tuân thủ quy định (IUU) khu vực biển giáp ranh Việt Nam - Malaysia - Thái Lan kết hợp kiểm tra công tác sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ) và chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ 2025 các đơn vị tại Cà Mau, Phú Quốc, Thổ Chu, Côn Đảo, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, trung tướng Bùi Quốc Oai, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Cảnh sát biển (CSB) Việt Nam ghi nhận và biểu dương các lực lượng tham gia thực hiện nhiệm vụ trong đợt công tác này.
Trước thềm xuân mới Ất Tỵ 2025, Trung tướng Bùi Quốc Oai, Chính ủy Cảnh sát biển Việt Nam cùng đoàn công tác Vùng Cảnh sát biển 4 vừa có chuyến kiểm tra thực hiện nhiệm vụ chống khai thác IUU, trực sẵn sàng chiến đấu trên khu vực biển giáp ranh Việt Nam - Malaysia - Thái Lan.
Từ ngày 16 đến 19-1, đoàn công tác Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam do Trung tướng Bùi Quốc Oai, Chính ủy Cảnh sát biển làm trưởng đoàn, đã kiểm tra thực tế công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại khu vực biển giáp ranh Việt Nam - Malaysia - Thái Lan, kết hợp thăm, kiểm tra, chúc Tết một số đơn vị thuộc Vùng Cảnh sát biển 3, Vùng Cảnh sát biển 4.
Bao câu chuyện, lời tâm sự và nỗi niềm của những người thủy thủ trên Tàu Cảnh sát biển (CSB) 8005 đã giúp tôi chống lại cơn say sóng chếnh choáng trong hành trình vượt biển... Đặc biệt, khiến tôi thêm khâm phục ý chí, lòng quả cảm, sức mạnh và trách nhiệm của các cán bộ, chiến sĩ lực lượng CSB Việt Nam.
Đối với người thủy thủ, mỗi chuyến đi biển là một kỷ niệm sâu sắc, là một đợt đối mặt với bao khó khăn, thử thách. Chuyện về cán bộ, thủy thủ trên tàu Cảnh sát biển (CSB) 8005 trong bài viết này, tôi muốn đề cập tới những điều chưa kể, những nét dung dị giữa đời thường của họ trong chuyến chở đoàn công tác của CSB Việt Nam; Bộ tư lệnh Vùng CSB 3; các cơ quan báo chí Quân đội đến thăm và làm việc với Lực lượng Bảo vệ bờ biển Ấn Độ...
Ngày 8/1, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp với Sở Ngoại vụ, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Công an tỉnh, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã tiến hành bàn giao 5 thuyền viên người Trung Quốc bị nạn trên biển cho Tổng Lãnh sự quán Trung Quốc tại TP Hồ Chí Minh.
Chiều 31/12, tàu CSB 8005 thuộc Hải đoàn 32, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3, đã đưa 5 thuyền viên tàu CM 46799A gặp nạn trên biển về đến cảng Hải đội 301, thành phố Vũng Tàu, an toàn.
Khoảng 14h30 ngày 31/12, tàu Cảnh sát biển 8005, Hải đoàn 32, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã đưa 5 thuyền viên tàu cá CM 46799A gặp nạn trên biển về đến cảng Hải đội 301 (TP Vũng Tàu) an toàn. Sức khỏe của các thuyền viên ổn định và được bàn giao cho cơ quan chức năng theo đúng quy định của pháp luật.