Trong khuôn khổ các hoạt động 'Tết Việt - Tết Phố 2024' sẽ diễn ra các nghi lễ truyền thống Rước, dâng lễ cửa Đình; cáo yết Thành Hoàng, dựng cây nêu...
Trong cuốn sách, PGS.TS Bùi Xuân Đính đã giới thiệu các khía cạnh của làng Việt cổ truyền (địa bàn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) từ cách tiếp cận của một cuốn từ điển - bách khoa thư.
Nhân dịp Tết Trung thu năm 2023, Hà Nội và các địa phương trên cả nước tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật dành cho thiếu nhi. Trong đó, nhiều chương trình được tổ chức với mong muốn giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Tết Trung thu truyền thống.
Do thời tiết xấu nên hiện có khoảng 11.800 du khách bị kẹt lại ở các đảo tại Phú Quốc bởi tàu, phà đang tạm ngừng hoạt động
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ 1 đến 4-9), Hà Nội đón khoảng 640 nghìn lượt khách, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó khách quốc tế ước đón 41,7 nghìn lượt.
Từ nhiều năm nay nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình cùng Câu lạc bộ (CLB) Đình làng Việt do anh khởi xướng cần mẫn lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc. Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Sở Du lịch phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội và CLB Đình làng Việt tổ chức chương trình 'Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội lần thứ nhất - năm 2023'.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long và CLB Đình Làng Việt tổ chức chương trình 'Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội lần thứ nhất - năm 2023' sáng 1/9/2023.
Tái hiện vẻ đẹp của con người Tràng An thanh lịch, thông qua chuỗi hành động kết nối di sản, CLB Đình làng Việt sẽ mặc áo dài đạp xe quanh những con phố của Hà Nội nhân dịp Kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9. Sự kiện sẽ được diễn ra vào sáng ngày 1/9/2023 nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, tôn vinh nét đẹp của trang phục áo dài truyền thống.
Nhân dịp Kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, CLB Đình làng Việt tổ chức sự kiện Cùng áo dài kết nối di sản Hà Nội, nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, tôn vinh nét đẹp của trang phục áo dài truyền thống.
Thời đại đã đổi khác kéo theo nhu cầu cuộc sống cũng khác xưa, nhưng áo dài cũng như một số di sản văn hóa của Huế vẫn là tài sản trí tuệ độc đáo, tài nguyên văn hóa của vùng đất di sản. Tài sản đó cần được bồi đắp thêm những giá trị mới để kết nối với mạch nguồn xưa, nhưng cần tránh không bị lai căng.
Cách tân áo dài vốn được nhiều chuyên gia văn hóa, nhà thiết kế ủng hộ. Điều đáng buồn là một bộ phận mượn danh cách tân để làm lố, phá vỡ vẻ đẹp, tinh thần vốn có của áo dài. Mức phạt gần 100 triệu đồng cho nhà tổ chức sô thời trang phản cảm vừa rồi là lời cảnh tỉnh cho giới thiết kế.
Xung quanh câu chuyện 'trùng tu, tôn tạo di tích' thời gian qua đã xảy ra không ít chuyện dở khóc dở cười. Với những di tích được trùng tu bằng nguồn kinh phí xã hội hóa, các nhà tài trợ đều như muốn thể hiện cái 'Tôi' của mình to đùng, ngất ngưởng. Họ muốn theo kiểu: 'ai bỏ tiền người đấy có quyền có tiếng nói.'
Bằng niềm say mê bảo tồn và phát huy giá trị của tranh dân gian miền Bắc, họa sĩ Nam Chi góp phần đưa di sản đến gần hơn với người yêu mỹ thuật thông qua các tác phẩm mới của mình.
Hàng ngàn người trẻ mặc Việt phục, tìm hiểu phong trào 'phục hưng' áo dài những năm qua, các giải pháp và hành động nhằm lan rộng hình ảnh chiếc áo dài… tại Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' mùa 3.
Trải qua 2 mùa đầu tiên được tổ chức thành công, 'Tóc xanh vạt áo' đã khẳng định vị thế của một ngày hội văn hóa truyền thống với quy mô lớn nhất tại miền Nam.
Trải qua 2 mùa đầu tiên được tổ chức thành công, 'Tóc xanh vạt áo' đã khẳng định vị thế của một ngày hội văn hóa truyền thống với quy mô lớn nhất tại miền Nam.
Mặc dù ra đời trước áo dài nữ và từng là trang phục truyền thống của người đàn ông Việt, nhưng qua những thăng trầm của lịch sử, chiếc áo dài nam truyền thống không còn hiện diện trong đời sống thường ngày. Và những năm gần đây, chúng ta gặp lại nhiều hơn sự trở lại của áo dài ngũ thân trên đường phố hay trong các nghi lễ ngoại giao trang trọng…
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2022, Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể TP Hà Nội năm 2022 tại phố đi bộ Hồ Gươm đã giới thiệu tới khán giả Thủ đô các di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Thủ đô.
Gắn với lịch sử phát triển của mỗi dân tộc, cùng với tiếng nói, chữ viết thì trang phục luôn là một yếu tố quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc. Thế nhưng ở Việt Nam lại chưa có được một bộ Quốc phục đúng nghĩa.
Trải qua bao thăng trầm của thời đại, chiếc áo dài vẫn luôn là biểu tượng mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, là niềm tự hào của người dân Việt Nam. Như một dòng chảy, có lúc quanh co, chiếc áo dài ngũ thân - tiền thân của áo dài ngày nay từng có lúc chìm vào quên lãng. Tuy nhiên, ngày nay áo dài ngũ thân đang có cuộc trở về 'ngoạn mục' trong đời sống của những người yêu văn hóa truyền thống.
Còn gì đẹp hơn nếu những dịp lễ, Tết, hội hè, hay trong những sự kiện chính trị, ngoại giao, văn hóa, ta thấy cả nam giới và phụ nữ mặc áo dài dân tộc. Bộ trang phục truyền thống luôn góp phần tôn vinh bản sắc văn hóa. Như một dòng chảy, có lúc quanh co, chiếc áo dài nam từng có lúc chìm vào quên lãng. Nhưng hôm nay, chiếc áo dài nam đang trong quá trình phục hưng, với sự quan tâm của cả cộng đồng.
Vì mong muốn kế thừa truyền thống và phát triển từ văn hóa của người Việt từ góc độ hội họa, nghệ sĩ Thu Trần (Trần Thị Thu) thiết kế áo dài từ lụa tơ tằm Việt Nam với các họa tiết vẽ tay theo phong cách riêng biệt. Họa sĩ Nguyễn Đức Bình cùng CLB Đình Làng Việt nỗ lực nhiều năm cho việc giữ gìn, quảng bá hình dáng của Áo dài ngũ thân truyền thống đã có từ thời Nguyễn. Nghệ sĩ Võ Thị Trân Châu đã thực hiện tác phẩm 'Thủy Ảnh' - như kể lại một giai đoạn lịch sử thăng trầm của dân tộc thông qua nghệ thuật thị giác.
Từ nhiều năm nay nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình cùng Câu lạc bộ (CLB) Đình làng Việt do anh khởi xướng cần mẫn lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc. Nhân dịp đón xuân Tân Sửu, Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình về chiếc áo dài truyền thống.
Đến với thành phố Thanh Hóa dịp Tết Tân Sửu, người dân và du khách được hòa mình vào Tết xưa với khung cảnh độc đáo phố Ông đồ.
Để công chúng hiểu hơn về áo dài truyền thống với lịch sử, cách may mặc chuẩn, Ban quản lý Phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ phát triển Áo dài truyền thống Đình làng Việt tổ chức trưng bày, giới thiệu áo dài truyền thống tại Ngôi nhà di sản, số 87 phố Mã Mây kể từ ngày 16/01/2021.
Câu hỏi một lần nữa được những người yêu mến giá trị và vẻ đẹp của tà áo dài Việt Nam đặt ra tại Hội thảo Trang phục Áo dài truyền thống: Vấn đề bảo tồn và phát triển trong xã hội hiện nay, do CLB Đình làng Việt phối hợp với Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội vừa tổ chức tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ.
Sau sự kiện Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế thực hiện vận động cán bộ công chức mặc áo dài trong lễ chào cờ đầu tháng gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng, mới đây nghệ sỹ Kim Xuân lên tiếng ủng hộ nam sinh mặc áo dài chào cờ đầu tuần. Câu chuyện bảo tồn và phát triển di sản áo dài truyền thống tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm nhằm phát huy bản sắc văn hóa.
Trong khi áo dài nữ đang mặc nhiên được công nhận là quốc phục của Việt Nam, thì áo dài nam lại đang vấp phải những hoài nghi và nhận thức chưa đúng.
Nhân dịp kỷ niệm 15 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam, tại nhiều địa phương, các hoạt động hưởng ứng đã được tổ chức nhằm phát huy những giá trị của di sản văn hóa trong đời sống hiện đại.
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt, ngày 21 và 22/11, Ban Quản lý phố cổ Hà Nội phối hợp với CLB Đình làng Việt sẽ tổ chức sự kiện tìm hiểu và quảng bá di sản áo dài truyền thống tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội (50 phố Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm, Hà Nội).