Thông qua những hoạt động giao lưu văn hóa đặc sắc, chương trình 'Áo dài Việt Nam – Di sản kết nối' đã góp phần thắt chặt tình đoàn kết, hướng về quê hương đất nước của cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc, đồng thời tô điểm cho tình hữu nghị Việt-Trung.
Sự kết hợp giữa áo dài Việt Nam trong không gian của Vạn Lý Trường Thành - kỳ quan nổi tiếng của Trung Quốc lan tỏa thông điệp về giao lưu văn hóa không biên giới, tạo nên sự kết nối di sản giữa hai quốc gia nhân kỷ niệm 75 năm quan hệ ngoại giao và Năm giao lưu nhân văn Việt Nam-Trung Quốc 2025.
Ngày 19/4, tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc, đã diễn ra chương trình biểu diễn thời trang 'Áo dài Việt Nam – Di sản kết nối' nhân kỷ niệm 75 năm quan hệ ngoại giao hai nước và Năm giao lưu nhân văn Việt Nam-Trung Quốc 2025.
Mỗi dịp Tết đến, xuân về, khu phố cổ Hà Nội là điểm đến ý nghĩa của nhiều người Hà Nội và du khách để tìm hiểu về những nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa mừng Đảng - mừng Xuân với chủ đề 'Tết Việt – Tết Phố 2025', ngày 25/1/2025 (26 tháng Chạp), tại Trung tâm Văn hóa Nghệ Thuật số 22 Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp CLB Đình làng Việt tổ chức không gian gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền như cách của người Hà Nội xưa.
Chào mừng Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng CLB Đình làng Việt và các đơn vị tổ chức chương trình văn hóa mừng Đảng - mừng Xuân chủ đề Tết Việt - Tết phố 2025 với nhiều hoạt động đa dạng.
Tết cổ truyền là dịp để mỗi người dân Việt Nam cùng nhìn lại những truyền thống tốt đẹp đã nuôi dưỡng tinh thần dân tộc qua bao thế hệ. Chương trình 'Tết Việt - Tết phố' được tổ chức nhằm tái hiện các nghi lễ cổ truyền, góp phần đưa nghi lễ cổ xưa tới người dân Thủ đô và khách quốc tế. Chương trình đã tái hiện lại nhiều nghi lễ quan trọng dịp Tết như Rước lễ, Dâng lễ của đình và Lễ dựng cây nêu.
Hàng trăm bạn trẻ diện cổ phục diễu hành quanh khu vực phố cổ Hà Nội sáng 19/1. Đây là một hoạt động thuộc chương trình 'Tết Việt - Tết phố' nhằm tôn vinh, giới thiệu nét đẹp văn hóa Việt đến người dân Thủ đô và du khách quốc tế.
Ngày 19/1, trong chương trình Tết Việt - Tết phố 2025, hơn 400 người mặc cổ phục truyền thống rước những mâm lễ quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm tái hiện các nghi lễ dịp Tết Nguyên đán.
Sáng 19.1 (tức 20 tháng Chạp), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với CLB Đình Làng Việt, các nhà nghiên cứu văn hóa tổ chức phỏng dựng các nghi lễ: Đoàn dâng lễ cửa đình, lễ Cáo yết Thành Hoàng và cúng Tổ nghề, lễ dựng cây nêu…
Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức chương trình Mừng Đảng - Mừng Xuân chủ đề 'Tết Việt - Tết Phố 2025' với nhiều hoạt động văn hóa đa dạng.
Từ ngày 19 đến ngày 25/1/2025, tại nhiều điểm di sản, giao lưu văn hóa Khu phố cổ Hà Nội diễn ra chương trình hoạt động văn hóa 'Mừng Đảng - mừng Xuân' với chủ đề 'Tết Việt - Tết Phố 2025'.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024, CLB Đình làng Việt đã tổ chức chương trình 'Kể chuyện làng' tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Hà Nội đang trong những ngày rực rỡ nắng thu với nhiều hoạt động sôi nổi của Lễ hội thiết kế sáng tạo. Hãy lưu lại những địa điểm vui chơi bổ ích và thú vị của tuần lễ này nhé.
Đúng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 được khai mạc tối 4/10 tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long, với chủ đề 'Hà Nội - Tinh hoa Áo dài'.
Hòa cùng không khí kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô, Lễ hội áo dài du lịch năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn sẽ góp phần tôn vinh vẻ đẹp tà áo dài Việt Nam, đồng thời quảng bá cho hình ảnh du lịch Hà Nội tới du khách.
Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội năm 2024 sẽ có một chuỗi các hoạt động lớn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sáng 1/10, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hà Nội phối hợp với CLB Đình làng Việt tổ chức tọa đàm 'Áo dài truyền thống – Giá trị văn hóa, bảo tồn và phát triển trong bối cảnh đương đại'. Buổi tọa đàm do họa sĩ, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình chủ trì.
Sáng 1/10, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ TP Hà Nội tổ chức phát động Tháng Áo dài Hà Nội năm 2024. Đây là một trong những hoạt động của Phụ nữ Thủ đô hưởng ứng Lễ hội Áo dài Du lịch năm 2024.
Áo dài là biểu tượng của Việt Nam, cũng đồng thời được ví như 'Đại sứ văn hóa' với sứ mệnh lan tỏa, quảng bá văn hóa Việt, thu hút khách du lịch đến với Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
Cho đến nay, nhiều hội thảo quốc gia về áo dài từng được tổ chức. Bên cạnh đó cũng rất nhiều cuộc thi, lễ hội áo dài ở cả ba miền được hưởng ứng.
Sở Du lịch Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội, UBND các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Câu lạc bộ (CLB) Đình làng Việt tổ chức sự kiện 'Đi xe đạp cùng áo dài kết nối di sản Hà Nội lần thứ 2' qua các tuyến phố, những điểm di tích lịch sử - di sản của Hà Nội.
Ngày Quốc khánh 2-9 (hay còn gọi là Tết Độc lập) năm nay được nghỉ 4 ngày, là cơ hội để người dân tổ chức kỳ nghỉ ý nghĩa cho gia đình. Thủ đô Hà Nội và nhiều địa phương đã tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao, giải trí hấp dẫn, thu hút đông du khách trong kỳ nghỉ lễ.
Nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của người dân trong kỳ nghỉ Quốc khánh 2/9, tôn vinh giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, tôn vinh nét đẹp của trang phục áo dài truyền thống, CLB Đình làng Việt phối hợp với Sở Du lịch, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội, UBND quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội... tổ chức sự kiện 'Đi xe đạp cùng áo dài kết nối di sản Hà Nội lần thứ 2' đi xe đạp qua các tuyến phố, những điểm di tích lịch sử - di sản của Hà Nội.
Dịp lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, Hà Nội có gần 20 sự kiện nổi bật được tổ chức trên địa bàn Thành phố.
Trong dịp lễ Quốc khánh 2.9 năm nay sẽ có gần 20 sự kiện nổi bật được tổ chức trên địa bàn thủ đô.
Sở Du lịch Hà Nội vừa cho biết, trong dịp Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, có gần 20 sự kiện nổi bật được tổ chức trên địa bàn.
Trong dịp Lễ quốc khánh 2/9 năm nay, có gần 20 sự kiện nổi bật được tổ chức trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử, chiếc áo dài đến nay đã có một vị trí nhất định trong đời sống nhưng hành trình trở thành 'quốc phục' xem ra còn lắm gian nan...
Nhằm hướng tới kỷ niệm 280 năm Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo năm thân làm trang phục cho người dân khu vực Đàng Trong (1744 - 2024), đồng thời kỷ niệm 10 năm thành lập Câu lạc bộ Đình làng Việt (2014 - 2024), CLB Đình làng Việt phối hợp với Nxb Thế Giới đã giới thiệu tới công chúng ấn phẩm 'Áo dài truyền thống: Hành trình trở lại'.
Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, ngày 25/6 tại thành phố Huế, CLB Đình làng Việt giới thiệu sách 'Áo dài truyền thống - Hành trình trở lại'.
Nằm trong chương trình Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, chiều 25/6 tại hội trường Sở Văn hóa và Thể thao đã diễn ra buổi tọa đàm và ra mắt sách 'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại'.
Tóc xanh vạt áo là ngày hội mà người tham dự có thể trải nghiệm những di sản vật chất, tinh thần của tiền nhân, học hỏi về văn hóa cổ truyền của người Việt Nam.
Sau 3 kì tổ chức thành công, Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' lần thứ tư chính thức trở lại. Sự kiện được tổ chức vào Chủ nhật, 24/3, tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM). Đây là sự kiện trọng điểm, mở màn cho Tuần lễ văn hóa 'Sóng đôi' do Đoàn trường ĐH KHXH&NV tổ chức thường niên.
Áo dài cổ phục, hoa đào, không khí xưa cũ... tạo ra một hình ảnh đẹp về một cái Tết đậm chất Hà Nội xưa của CLB Đình Làng Việt.
Không khí ấm áp, Tết sum vầy cùng gói bánh chưng dịp Tết Nguyên đán được tái hiện tại ngôi nhà di sản 87 Mã Mây (quận Hoàn Kiếm) thu hút đông đảo người dân và du khách quốc tế tham gia.
Tại Ngôi nhà di sản - 87 Mã Mây, hoạt động gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền theo cách của người Hà Nội xưa được tái hiện nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Người Hà Nội ăn bận thật bảnh trong những bộ cổ phục, nhẹ nhàng gói bánh chưng và thảnh thơi dạo chơi Tết phố cổ trong chiều ngày 3/2 (ngày 24 tháng Chạp).
Hòa mình vào không khí nhộn nhịp mua bán ở: chợ Đồng Xuân, nếm thử các loại mứt Tết ở Cửa hàng ô mai gia truyền 5 đời trên phố Hàng Đường, ngắm nhìn các vật phẩm trang trí hình Rồng trên phố Hàng Mã và trải nghiệm Gói bánh chưng ở không gian Tết Việt tại Ngôi nhà Di sản 87 Mã Mây. Trong một buổi sáng đi dạo ở phố cổ, là bạn đã thấy Tết đến rất gần.
Hoạt động gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền theo cách của người Hà Nội xưa được tái hiện tại Ngôi nhà di sản - 87 Mã Mây dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa Mừng Đảng - Mừng Xuân với chủ đề 'Tết Việt – Tết Phố 2024', sáng 3-2, (24 tháng Chạp), tại Ngôi nhà Di sản (87 phố Mã Mây, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp CLB Đình làng Việt tổ chức không gian gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền như cách của người Hà Nội xưa...
Sau 5 năm tổ chức, chương trình 'Tết Việt Tết phố' do Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với CLB Đình Làng Việt thực hiện tiếp tục nhận được sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức đoàn thể và hưởng ứng nhiệt tình của công chúng thủ đô, đặc biệt là các bạn trẻ.