Nhằm hướng tới kỷ niệm 280 năm Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo năm thân làm trang phục cho người dân khu vực Đàng Trong (1744 - 2024), đồng thời kỷ niệm 10 năm thành lập Câu lạc bộ Đình làng Việt (2014 - 2024), CLB Đình làng Việt phối hợp với Nxb Thế Giới đã giới thiệu tới công chúng ấn phẩm 'Áo dài truyền thống: Hành trình trở lại'.
Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, ngày 25/6 tại thành phố Huế, CLB Đình làng Việt giới thiệu sách 'Áo dài truyền thống - Hành trình trở lại'.
Nằm trong chương trình Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, chiều 25/6 tại hội trường Sở Văn hóa và Thể thao đã diễn ra buổi tọa đàm và ra mắt sách 'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại'.
Tóc xanh vạt áo là ngày hội mà người tham dự có thể trải nghiệm những di sản vật chất, tinh thần của tiền nhân, học hỏi về văn hóa cổ truyền của người Việt Nam.
Sau 3 kì tổ chức thành công, Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' lần thứ tư chính thức trở lại. Sự kiện được tổ chức vào Chủ nhật, 24/3, tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM). Đây là sự kiện trọng điểm, mở màn cho Tuần lễ văn hóa 'Sóng đôi' do Đoàn trường ĐH KHXH&NV tổ chức thường niên.
Áo dài cổ phục, hoa đào, không khí xưa cũ... tạo ra một hình ảnh đẹp về một cái Tết đậm chất Hà Nội xưa của CLB Đình Làng Việt.
Không khí ấm áp, Tết sum vầy cùng gói bánh chưng dịp Tết Nguyên đán được tái hiện tại ngôi nhà di sản 87 Mã Mây (quận Hoàn Kiếm) thu hút đông đảo người dân và du khách quốc tế tham gia.
Tại Ngôi nhà di sản - 87 Mã Mây, hoạt động gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền theo cách của người Hà Nội xưa được tái hiện nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Người Hà Nội ăn bận thật bảnh trong những bộ cổ phục, nhẹ nhàng gói bánh chưng và thảnh thơi dạo chơi Tết phố cổ trong chiều ngày 3/2 (ngày 24 tháng Chạp).
Hòa mình vào không khí nhộn nhịp mua bán ở: chợ Đồng Xuân, nếm thử các loại mứt Tết ở Cửa hàng ô mai gia truyền 5 đời trên phố Hàng Đường, ngắm nhìn các vật phẩm trang trí hình Rồng trên phố Hàng Mã và trải nghiệm Gói bánh chưng ở không gian Tết Việt tại Ngôi nhà Di sản 87 Mã Mây. Trong một buổi sáng đi dạo ở phố cổ, là bạn đã thấy Tết đến rất gần.
Hoạt động gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền theo cách của người Hà Nội xưa được tái hiện tại Ngôi nhà di sản - 87 Mã Mây dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa Mừng Đảng - Mừng Xuân với chủ đề 'Tết Việt – Tết Phố 2024', sáng 3-2, (24 tháng Chạp), tại Ngôi nhà Di sản (87 phố Mã Mây, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp CLB Đình làng Việt tổ chức không gian gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền như cách của người Hà Nội xưa...
Sau 5 năm tổ chức, chương trình 'Tết Việt Tết phố' do Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với CLB Đình Làng Việt thực hiện tiếp tục nhận được sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức đoàn thể và hưởng ứng nhiệt tình của công chúng thủ đô, đặc biệt là các bạn trẻ.
Trong khuôn khổ các hoạt động 'Tết Việt - Tết Phố 2024' sẽ diễn ra các nghi lễ truyền thống Rước, dâng lễ cửa Đình; cáo yết Thành Hoàng, dựng cây nêu...
Trong cuốn sách, PGS.TS Bùi Xuân Đính đã giới thiệu các khía cạnh của làng Việt cổ truyền (địa bàn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) từ cách tiếp cận của một cuốn từ điển - bách khoa thư.
Nhân dịp Tết Trung thu năm 2023, Hà Nội và các địa phương trên cả nước tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật dành cho thiếu nhi. Trong đó, nhiều chương trình được tổ chức với mong muốn giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Tết Trung thu truyền thống.
Do thời tiết xấu nên hiện có khoảng 11.800 du khách bị kẹt lại ở các đảo tại Phú Quốc bởi tàu, phà đang tạm ngừng hoạt động
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ 1 đến 4-9), Hà Nội đón khoảng 640 nghìn lượt khách, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó khách quốc tế ước đón 41,7 nghìn lượt.
Từ nhiều năm nay nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình cùng Câu lạc bộ (CLB) Đình làng Việt do anh khởi xướng cần mẫn lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc. Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Sở Du lịch phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội và CLB Đình làng Việt tổ chức chương trình 'Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội lần thứ nhất - năm 2023'.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long và CLB Đình Làng Việt tổ chức chương trình 'Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội lần thứ nhất - năm 2023' sáng 1/9/2023.
Tái hiện vẻ đẹp của con người Tràng An thanh lịch, thông qua chuỗi hành động kết nối di sản, CLB Đình làng Việt sẽ mặc áo dài đạp xe quanh những con phố của Hà Nội nhân dịp Kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9. Sự kiện sẽ được diễn ra vào sáng ngày 1/9/2023 nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, tôn vinh nét đẹp của trang phục áo dài truyền thống.
Nhân dịp Kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, CLB Đình làng Việt tổ chức sự kiện Cùng áo dài kết nối di sản Hà Nội, nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, tôn vinh nét đẹp của trang phục áo dài truyền thống.
Thời đại đã đổi khác kéo theo nhu cầu cuộc sống cũng khác xưa, nhưng áo dài cũng như một số di sản văn hóa của Huế vẫn là tài sản trí tuệ độc đáo, tài nguyên văn hóa của vùng đất di sản. Tài sản đó cần được bồi đắp thêm những giá trị mới để kết nối với mạch nguồn xưa, nhưng cần tránh không bị lai căng.
Cách tân áo dài vốn được nhiều chuyên gia văn hóa, nhà thiết kế ủng hộ. Điều đáng buồn là một bộ phận mượn danh cách tân để làm lố, phá vỡ vẻ đẹp, tinh thần vốn có của áo dài. Mức phạt gần 100 triệu đồng cho nhà tổ chức sô thời trang phản cảm vừa rồi là lời cảnh tỉnh cho giới thiết kế.
Xung quanh câu chuyện 'trùng tu, tôn tạo di tích' thời gian qua đã xảy ra không ít chuyện dở khóc dở cười. Với những di tích được trùng tu bằng nguồn kinh phí xã hội hóa, các nhà tài trợ đều như muốn thể hiện cái 'Tôi' của mình to đùng, ngất ngưởng. Họ muốn theo kiểu: 'ai bỏ tiền người đấy có quyền có tiếng nói.'
Bằng niềm say mê bảo tồn và phát huy giá trị của tranh dân gian miền Bắc, họa sĩ Nam Chi góp phần đưa di sản đến gần hơn với người yêu mỹ thuật thông qua các tác phẩm mới của mình.
Hàng ngàn người trẻ mặc Việt phục, tìm hiểu phong trào 'phục hưng' áo dài những năm qua, các giải pháp và hành động nhằm lan rộng hình ảnh chiếc áo dài… tại Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' mùa 3.
Trải qua 2 mùa đầu tiên được tổ chức thành công, 'Tóc xanh vạt áo' đã khẳng định vị thế của một ngày hội văn hóa truyền thống với quy mô lớn nhất tại miền Nam.
Trải qua 2 mùa đầu tiên được tổ chức thành công, 'Tóc xanh vạt áo' đã khẳng định vị thế của một ngày hội văn hóa truyền thống với quy mô lớn nhất tại miền Nam.
Mặc dù ra đời trước áo dài nữ và từng là trang phục truyền thống của người đàn ông Việt, nhưng qua những thăng trầm của lịch sử, chiếc áo dài nam truyền thống không còn hiện diện trong đời sống thường ngày. Và những năm gần đây, chúng ta gặp lại nhiều hơn sự trở lại của áo dài ngũ thân trên đường phố hay trong các nghi lễ ngoại giao trang trọng…
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2022, Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể TP Hà Nội năm 2022 tại phố đi bộ Hồ Gươm đã giới thiệu tới khán giả Thủ đô các di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Thủ đô.
Gắn với lịch sử phát triển của mỗi dân tộc, cùng với tiếng nói, chữ viết thì trang phục luôn là một yếu tố quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc. Thế nhưng ở Việt Nam lại chưa có được một bộ Quốc phục đúng nghĩa.