Ngày 17/12, VKSND TP Đà Nẵng cho biết đã ban hành cáo trạng truy tố Nguyễn Đức Tài (SN 1989, quê Hà Tĩnh) về tội 'Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm' quy định tại Điều 244 BLHS.
Cơ quan quản lý CITES Việt Nam đã tạm dừng xử lý hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép CITES nhập khẩu cá tầm từ Trung Quốc của một số doanh nghiệp.
Tòa cấp sơ thẩm đã tuyên hủy 2 văn bản của Cơ quan Cites Việt Nam trong việc thu hồi các giấy phép đã cấp cho một doanh nghiệp nhập khẩu cá tầm.
Tại cuộc họp tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến hoạt động nhập khẩu cá tầm tổ chức mới đây, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các cơ quan khoa học CITES không được đưa ra kết quả giám định chung chung đối với cá tầm nhập khẩu.
Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an để xử lý nghiêm tình trạng nhập lậu cá tầm. Bộ trưởng Lê Minh Hoan yêu cầu các cơ quan chức năng thuộc Bộ cần tìm ra chính xác những lô, những cá thể cá tầm lai nhập khẩu, bởi chúng có thể xâm thực tự nhiên, phá hỏng hệ sinh thái, thậm chí gây nguy cơ dịch bệnh…
Đại sứ quán Anh tại Hà Nội đã hòa chung lời kêu gọi người dân không sử dụng cao hổ cốt, các sản phẩm từ hổ cũng như từ các loài động vật hoang dã khác.
Khoảng 5 năm trở lại đây, hoa lan được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm trồng, nhân giống và từng bước trở thành hàng hóa. Từ thực tế đó, ngành Nông nghiệp tỉnh xác định đây là một trong những sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Tuy nhiên, hiện nay việc truy xuất nguồn gốc hoa lan vẫn còn nhiều vướng mắc khiến cho việc thực thi chủ trương đang gặp khó.
Trong những năm gần đây, nỗ lực ngăn chặn tình trạng săn bắn và buôn bán trái phép sừng tê giác trên thế giới đã đạt được một số kết quả tích cực. Đáng chú ý, số lượng cá thể tê giác bị xâm hại hàng năm ở Nam Phi đã giảm từ hơn 1.000 cá thể vào năm 2017 còn khoảng gần 400 cá thể vào năm 2020.
Hàng năm, lực lượng chức năng nước ta đã bắt giữ hàng chục vụ buôn bán hổ, báo trái phép. Các khu vực trọng điểm diễn ra các hoạt động buôn bán, tiêu thụ hổ trái phép là các tỉnh miền trung như Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa từ đó vận chuyển đến nhiều tỉnh thành trong cả nước...
Nghề nuôi cá tầm nội địa đang gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của cá tầm nhập từ Trung Quốc, với giá bán chỉ bằng 2/3 giá cá tầm trong nước.
Câu chuyện cá tầm nhập khẩu đã 'sôi sục' cả năm nay nhưng vẫn đang bỏ ngỏ. Quy định không được cho thông quan cá tầm không trong danh mục. Nhưng không ai khẳng định được các lô hàng có thuộc danh mục hay không. Cơ quan hải quan không có căn cứ xử lý. Cơ quan giám định cũng có cái khó.
Lực lượng Hải quan liên tiếp phát hiện các lô hàng nhập khẩu cá tầm không đúng với tờ khai hải quan, không đúng với giấy phép do cơ quan quản lý cấp.
Trước thực trạng nhập khẩu cá tầm bừa bãi có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, môi trường trong nước, theo đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và chỉ đạo của Bộ Tài chính, ngày 30/3/2021, Tổng cục Hải quan cho biết, sẽ chỉ đạo lực lượng hải quan các cửa khẩu biên giới kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu cá tầm về Việt Nam phải đảm bảo đúng nguồn gốc, xuất xứ và thuộc 'danh mục được phép kinh doanh tại Việt Nam'.
Ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (BCĐ 389) vừa có văn bản gửi các bộ: Quốc phòng, Tài chính, Công an, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và BCĐ 389 các tỉnh và thành phố trực thuộc T.Ư về chỉ đạo của Chính phủ đối với việc nhập khẩu (NK) và kinh doanh cá tầm. Theo đó, các bộ và địa phương có liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra chặt chẽ việc các DN có hoạt động NK cá tầm từ Trung Quốc vào Việt Nam bảo đảm đúng pháp luật...
Hàng trăm người tham gia chụp ảnh hưởng ứng và lan tỏa thông điệp bảo vệ sự sống cho voi và tê tê thuộc khuôn khổ chiến dịch bảo vệ động vật hoang dã do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.
Nhiều khảo sát của cơ quan chức năng cho thấy, việc nhập khẩu cá tầm có dấu hiệu chưa đúng quy định, khiến ngành nuôi cá tầm non trẻ tại nước ta có nguy cơ chết yểu.
Tổng cục Hải quan yêu cầu các lực lượng Hải quan tại các cửa khẩu trọng điểm như: Hữu Nghị, Lào Cai, Móng Cái, Chi Ma, Tà Lùng... kiểm soát chặt việc nhập khẩu cá tầm về Việt Nam để đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ và thuộc danh mục được phép kinh doanh tại Việt Nam.
Tổng cục Hải quan yêu cầu các lực lượng Hải quan tại các cửa khẩu trọng điểm, gồm: Hữu Nghị, Lào Cai, Móng Cái, Chi Ma, Tà Lùng... kiểm soát chặt việc nhập khẩu cá tầm về Việt Nam để đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ và thuộc danh mục được phép kinh doanh tại Việt Nam.
Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả cùng một số đơn vị liên quan về việc kiểm soát cá tầm nhập khẩu.
Ngày 26/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) có công văn gửi các Bộ Tài chính, Công Thương cùng Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Việt Nam; Hiệp hội cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng và Lào Cai về việc kiểm soát nhập cá tầm thương phẩm dùng làm thực phẩm.
Ngày 26-1, Bộ NN-PTNT ký công văn số 580 gửi Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Ban Chỉ đạo Quốc gia về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả cùng Hội Nghề cá Việt Nam, Hiệp hội Cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng, Hội Cá nước lạnh tỉnh Lào Cai đề nghị kiểm soát cá tầm nhập khẩu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị thành lập đoàn công tác liên ngành để kiểm tra cơ sở kinh doanh cá tầm làm thực phẩm và xử lý nghiêm các cơ sở kinh doanh cá tầm làm thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Ngày 26/1, Bộ NN&PTNT có văn bản gửi các bộ ngành, địa phương đề nghị kiểm soát chặt cá tầm nhập khẩu làm thương phẩm.
Bộ NN&PTNT cho biết, có tới 8/11 mẫu cá tầm tại các chợ đầu mối ở Hà Nội và TPHCM có hình thái không phù hợp với loài cá tầm được phép kinh doanh tại Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa phối hợp với địa phương thu mẫu cá tầm thương phẩm tại chợ Yên Sở, TP. Hà Nội và chợ Bình Điền, TP. Hồ Chí Minh. Kết quả có 8/11 mẫu cá tầm thương phẩm được xác định hình thái không phù hợp với loài cá tầm được phép kinh doanh tại Việt Nam.