Lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán kỳ vọng thị trường sẽ được nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9 vì các điều kiện pháp lý để nâng hạng TTCK Việt Nam đã cơ bản hoàn tất.
Chiều 2/7, phát biểu tại buổi họp báo quý II của Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết: Mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán không chỉ là một cột mốc kỹ thuật mà còn là bước đi chiến lược để phát triển thị trường tài chính hiện đại, minh bạch, hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư và doanh nghiệp.
Lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán kỳ vọng thị trường Việt Nam sẽ được nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9, sau khi triển khai hàng loạt giải pháp đáp ứng yêu cầu từ các tổ chức đánh giá.
Quan điểm tích cực về xu hướng Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) vẫn được giới phân tích duy trì, đồng thời khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục nắm giữ danh mục đã mua.
Mỗi dấu mốc trên hành trình 25 năm lịch sử là một mảnh ghép giúp thị trường chứng khoán Việt Nam hoàn thiện trước khi vươn mình bước vào kỷ nguyên mới.
Loạt chính sách mới vừa được Quốc hội thông qua đang mở ra kỳ vọng tăng trưởng mới cho thị trường chứng khoán, từ cải cách hành chính đến tài chính số và tiêu dùng nội địa.
Thị trường chứng khoán có thể biến động mạnh trong tháng 7 và dòng tiền sẽ tiếp tục phân hóa để tìm đến những cổ phiếu có kết quả kinh doanh tích cực cũng như triển vọng tăng giá trong nửa cuối năm.
OCB đã tất toán 1.000 tỷ đồng lô trái phiếu OCBL2427004 chỉ sau 1 năm phát hành.
Phó Thủ tường Hồ Đức Phớc vừa gửi công văn cho Bộ Tài chính và NHNN Việt Nam, nhằm đốc thúc hai tổ chức này triển khai các biện pháp cần thiết nhằm đáp ứng các tiêu chí nâng hạn thị trường chứng khoán Việt Nam. Sau đó, cả hai sẽ báo cáo – đề xuất cho Chính phủ trước ngày 15/7/2025.
Đây là lần thứ hai VNDirect bị Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam khiển trách chỉ trong vòng chưa đầy 10 ngày.
Ngày 26/6, Vietnam Report công bố danh sách Top 10 Công ty uy tín ngành Tài chính năm 2025. Lễ vinh danh các công ty uy tín do Vietnam Report và Báo VietNamNet tổ chức sẽ diễn ra vào tháng 8/2025 tại TP.HCM.
Công ty Chứng khoán Kỹ Thương (TCBS) chuẩn bị IPO, dự kiến chào bán hơn 231 triệu cổ phiếu, qua đó nâng vốn điều lệ lên hơn 23.000 tỷ đồng
Giới hạn sở hữu nước ngoài tiếp tục là điểm nghẽn đáng kể, nhất là khi nhiều ngành nghề nhạy cảm vẫn áp dụng mức trần sở hữu từ 0-75%.
Chứng khoán Việt Nam ngày 25-6 giao dịch giằng co. VN-Index đóng cửa gần như đi ngang tại 1.366 điểm, giảm nhẹ 0,02 điểm so với phiên trước.
Trong 9 tờ trình tại ĐHĐCĐ thường niên 2025 của CTCP Đầu tư Xây dựng Ricons, chỉ có tờ trình việc chấm dứt việc hoãn và điều chỉnh phương án đăng ký giao dịch và niêm yết cổ phiếu không được thông qua.
Hôm nay 24/6, có 4 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn và đây đều là các mã chứng khoán được chú ý trên thị trường như: VIC, BTH, HEC, LHC.
Công ty xây dựng này đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế công ty mẹ tăng gần 26% lên 200 tỷ đồng, muốn mở rộng sang mảng hạ tầng công nghiệp nặng và đường sắt cao tốc.
Công ty Cổ phần Chứng khoán Agribank (Agriseco, mã: AGR) công bố thông tin bất thường về việc Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ Chứng khoán Việt Nam xác nhận điều chỉnh tăng số lượng cổ phiếu đăng ký lưu ký lần thứ 4. Theo đó, Agriseco tăng thêm 12.920.514 cổ phiếu phổ thông, nâng tổng số lượng cổ phiếu đăng ký lưu ký lên hơn 228 triệu đơn vị kể từ ngày 19/6.
Chứng khoán Việt Nam ngược dòng ngoạn mục phiên giao dịch đầu tuần. Bất chấp căng thẳng tại Trung Đông, chỉ số VN-Index đóng cửa phiên 23/6 vẫn tăng 8,83 điểm lên 1.358,18 điểm, cao nhất từ đầu năm. Thanh khoản sụt giảm với giá trị khớp lệnh trên HOSE đạt 18.200 tỷ đồng.
Là một doanh nghiệp sinh sau đẻ muộn trong ngành chứng khoán, DNSE xác định phải có một hướng đi khác biệt để tìm đến thành công. Trong đó, việc kết hợp hiệu quả giữa báo chí truyền thống và mạng xã hội trong quảng bá thương hiệu là chiến lược được DNSE thực hiện xuyên suốt những năm vừa qua.
Thị trường nửa cuối năm 2025 là sự tổng hòa giữa cơ hội và thử thách, việc duy trì chiến lược thận trọng, linh hoạt sẽ là 'chìa khóa' để nhà đầu tư nắm bắt cơ hội và tránh rủi ro.
Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân xuất hiện đúng thời điểm chứng khoán Việt đứng trước giai đoạn bản lề quan trọng. Nghị quyết không chỉ tạo cú hích cho sức mạnh nội tại của các doanh nghiệp niêm yết, mà còn là đòn bẩy thúc đẩy thị trường.
Tuần giao dịch 16-20/6, VN-Index tăng hơn 33 điểm bất chấp áp lực từ bất ổn địa chính trị và chính sách thắt chặt tiền tệ toàn cầu. Diễn biến này cho thấy sức chống chịu của thị trường chứng khoán (TTCK) trong nước trước biến động bên ngoài, phần lớn nhờ vào loạt tín hiệu chính sách tích cực từ Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển thị trường vốn lành mạnh và bền vững.
Giữa bối cảnh ngành chứng khoán Việt Nam đang bước vào chu kỳ chuyển đổi và tái cấu trúc mạnh mẽ, khi làn sóng cạnh tranh bằng 'zero fee' nổi lên để thu hút nhà đầu tư, Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) đã lựa chọn một hướng đi khác biệt: xây dựng thương hiệu bằng chất lượng dịch vụ. Không ồn ào khuyến mãi, không chạy theo phí thấp, SHS khẳng định bản sắc riêng qua chiến lược 'Service Branding' - đặt con người, công nghệ và trải nghiệm làm nền tảng phát triển dài hạn.
Giao dịch chuyển quyền sở hữu dự kiến được thực hiện qua Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam, dự kiến từ ngày 24-6 đến 23-7-2025.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán đang duy trì đà hồi phục tích cực, nhiều chuyên gia nhận định giá hiện tại vẫn ở mức hấp dẫn. Mặc dù vẫn tồn tại những yếu tố bất ổn về địa chính trị và kinh tế toàn cầu nhưng tâm lý nhà đầu tư nhìn chung đang ổn định, hướng tới kỳ vọng tăng trưởng trong những tháng cuối năm.
Theo chuyên gia SSI Research, nếu xuất hiện những phiên hoặc những tuần điều chỉnh ngắn hạn, đó lại là cơ hội tốt để nhà đầu tư tham gia tìm kiếm cơ hội ngắn hạn.
Phiên giao dịch đầu tuần, chứng khoán Việt Nam vừa có phiên tăng mạnh nhất trong vòng hơn 2 tháng, kể từ ngày 11-4.
Tin đồn là điều song hành cùng thị trường chứng khoán. Nó không chỉ là liều thuốc thử, đôi khi còn là 'kiếp nạn' mà nhà đầu tư nào cũng phải trải qua.
Tin tích cực từ tình hình đàm phán thương mại Việt - Mỹ đã tạo động lực trực tiếp khiến 'chứng sĩ' hân hoan, qua đó giúp VN-Index tăng mạnh trong phiên 16/6.
Phiên giao dịch chứng khoán hôm nay (16/6) diễn biến rất tích cực, các chỉ số chính đều tăng và dòng tiền dồi dào chảy vào thị trường.
VN-Index đóng cửa cao nhất phiên 16/6, ghi nhận mức tăng hơn 22 điểm (+1,72%) lên trên mức 1.338 điểm. Con số này đưa chứng khoán Việt Nam trở thành thị trường tăng mạnh top đầu châu Á. Đây cũng là mức tăng một ngày mạnh nhất kể từ phiên 11/4 vừa qua với 54,12 điểm.
Trước tình hình địa chính trị bất ổn, rủi ro điều chỉnh của thị trường đang hiện hữu. Dẫu vậy, thị trường có dư địa hồi kỹ thuật trong ngắn hạn nếu giữ được các ngưỡng hỗ trợ.
Chứng khoán Việt Nam 'rung lắc' trước chiến sự Trung Đông; Điểm danh cổ phiếu tiềm năng; Lịch trả cổ tức; Novaland chốt ngày tổ chức ĐHĐCĐ bất thường.
Chứng khoán trong nước ghi nhận tuần thứ 2 tiếp chịu áp lực điều chỉnh, tích lũy sau giai đoạn tăng giá tốt. Giới phân tích chỉ ra, tháng 6 có thể là thời điểm đầy biến động đối với thị trường, khi các cuộc đàm phán thương mại đang bước vào giai đoạn cuối, xung đột Iran - Israel leo thang...
Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) trải qua phiên giao dịch 13/6 với sắc đỏ chiếm ưu thế. Dù vậy, chuyên gia cho rằng, phiên giảm này không quá tiêu cực và xu hướng tăng điểm vẫn chưa bị phá vỡ.
Diễn biến chứng khoán trong nước hôm nay (13/6) tương đồng với nhiều thị trường khu vực, trong bối cảnh Israel tấn công Iran. VN-Index giảm hơn 7 điểm, bất chấp nỗ lực ngược dòng từ nhóm dầu khí, hay một số cổ phiếu ngân hàng.
Phiên giao dịch ngày 12-6 khép lại với sắc xanh nhờ sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu ngân hàng, tạo kỳ vọng xu hướng này kéo sang phiên tiếp theo.
Theo Dragon Capital, ngoài dòng vốn có thể lên đến hàng tỉ USD dự báo sẽ đổ vào chứng khoán Việt Nam sau khi nâng hạng thị trường, sẽ có những tác động tích cực khác, đáng chú ý là khả năng thúc đẩy hoạt động chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO).
Thị trường chứng khoán đang bước vào giai đoạn biến động khó lường khi VN-Index tiếp tục giao dịch giằng co để giữ vững ngưỡng 1.300 điểm.
Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng đã hoàn tất chuyển quyền sở hữu hơn 48 triệu cổ phiếu VIC, tương đương 4.300 tỷ đồng, để góp vốn vào VinSpeed.
Tổng Công ty Lưu ký và Bù trừ Chứng khoán Việt Nam VSDC báo lợi nhuận gộp ở mức 631,7 tỷ đồng năm 2024, tăng 6,4% so cùng kỳ, tương ứng tỷ suất lãi gộp biên lên tới 82,3%, so mức 82,4% của năm trước.