Số tên lửa đạn đạo tầm trung (có thể vươn tới Israel) của Iran còn lại bao nhiêu sau 5 ngày không kích dữ dội Israel cũng như năng lực khôi phục kho tên lửa của nước này thế nào đang là điều giới quan sát quan tâm.
Cuộc đối đầu giữa Iran và Israel có thể sẽ được định đoạt bởi một con số đơn giản, dù rằng nó vẫn chỉ là ước tính sơ bộ.
Theo CNN, hồi kết của cuộc xung đột hiện nay giữa Iran và Israel có thể sẽ phụ thuộc vào số lượng một loại vũ khí chiến đấu uy lực mà Tehran đang sở hữu – đó chính là tên lửa đạn đạo với các tầm bắn khác nhau.
Truyền thông Israel cho biết Iran chỉ phóng vài tên lửa mỗi đợt trong trận tập kích đêm 16/6, thay vì hàng chục quả như những ngày trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đang ngày càng ủng hộ việc sử dụng lực lượng quân sự Mỹ để tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran, theo CNN.
Trong khi Israel đánh giá Iran đang tiến gần tới khả năng sở hữu vũ khí hạt nhân, tình báo Mỹ lại cho rằng Tehran vẫn còn cách mục tiêu này tới 3 năm.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 16/6 thông báo đã điều động thêm lực lượng tới Trung Đông trong bối cảnh giao tranh giữa Israel và Iran chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Ngày 16/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa cảnh báo người dân tại thủ đô Tehran của Iran cần sơ tán ngay lập tức, ám chỉ khả năng xảy ra một cuộc không kích quy mô lớn của Israel.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng khẳng định Washington không tham gia vào vụ tấn công dù xác nhận giới chức Mỹ đã được thông báo.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cảnh báo Iran phải nhanh chóng đồng ý với một thỏa thuận hạt nhân 'trước khi không còn gì sót lại', đồng thời ám chỉ rằng các cuộc tấn công tiếp theo của Israel vào nước này sẽ 'còn tàn khốc hơn nữa'.
Ngày 13/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã hối thúc Iran sớm đạt được một thỏa thuận về chương trình hạt nhân của nước này nếu không muốn đối mặt với thêm chết chóc và hủy diệt.
Tổng thống Donald Trump khẳng định Mỹ sẵn sàng bảo vệ chính mình và Israel nếu Iran đáp trả cuộc không kích do Israel tiến hành vào lãnh thổ Iran rạng sáng ngày 13/6.
Trong một bài đăng trên mạng xã hội X, Bộ Tư lệnh Trung tâm (CENTCOM) của quân đội Mỹ cho biết lực lượng của họ đã tiêu diệt một thủ lĩnh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Tây Bắc Syria.
Mỹ đặt tất cả căn cứ quân sự của họ tại Trung Đông trong tình trạng báo động cao do lo ngại nguy cơ tấn công từ Iran.
Mỹ đang di dời nhân viên ngoại giao ra khỏi khu vực Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở khu vực.
Các động thái này diễn ra sau khi Iran đe dọa sẽ tấn công các căn cứ của Mỹ nếu họ bị tấn công trước. Có tin đồn rằng Israel đang chuẩn bị làm như vậy.
'Pháo đài nổi' - một cụm danh từ thường được sử dụng để đặc tả các siêu tàu sân bay, mang hàm ý về sự kiên cố, uy lực và đóng vai trò chiến lược trong các học thuyết quân sự của các cường quốc. Với Mỹ, gần một thế kỷ qua, tàu sân bay luôn được coi như biểu tượng của sức mạnh Hải quân để khẳng định vị thế siêu cường.
Washington tin Israel có thể tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran mà không cần sự chấp thuận của Mỹ.
Theo xác nhận từ các quan chức và nguồn thạo tin, Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 11/6 đã triển khai các biện pháp nhằm rút các nhân viên không thiết yếu khỏi một số khu vực ở Trung Đông.
Theo các quan chức Mỹ, ngày 11/6, Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Mỹ đã tìm cách sắp xếp để rút các nhân viên không cần thiết khỏi nhiều địa điểm ở Trung Đông.
Ngày 11/6, một quan chức an ninh Iraq và một nguồn tin từ Mỹ cho biết, Đại sứ quán Mỹ tại Baghdad đang chuẩn bị cho một cuộc di tản theo lệnh vì những rủi ro an ninh ngày gia tăng trong khu vực.
Tư lệnh CENTCOM - Tướng Kurilla - đưa nhiều phương án đối phó Iran trong trường hợp không đạt được thỏa thuận hạt nhân, trong đó sẵn sàng triển khai lực lượng áp đảo nếu cần thiết.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm của Mỹ (CENTCOM), ngày 10/6 cho biết đã trình bày với Tổng thống Donald Trump về các kế hoạch quân sự để tấn công Iran và đã sẵn sàng thực hiện nếu được lệnh.
Tổng thống Trump cảnh báo rằng nếu đàm phán hạt nhân với Iran không đạt được kết quả, 'tất cả các phương án đều để ngỏ,' gồm cả lựa chọn quân sự.
Ngày 10/6, Trung tướng Michael E. Kurilla, Tư lệnh Bộ chỉ huy trung tâm của Mỹ (CENTCOM), cho biết, ông đã trình bày với Tổng thống Donald Trump về các kế hoạch ứng phó Iran và sẵn sàng thực hiện nếu được lệnh.
Tư lệnh hàng đầu của Mỹ giám sát các lực lượng Mỹ tại Trung Đông cho biết có một loạt các phương án được xem xét khi được hỏi liệu quân đội có sẵn sàng sử dụng sức mạnh áp đảo để ngăn chặn Iran sở hữu vũ khí hạt nhân hay không.
Không quân Mỹ lần đầu công bố cấu hình vũ khí mới trên tiêm kích F-15E, hé lộ khả năng tấn công chính xác cao nhờ các cụm tên lửa dẫn đường APKWS II.
Tàu sân bay USS Harry S. Truman của Hải quân Mỹ đã nhận lệnh quay trở về nước sau nhiều tháng làm nhiệm vụ ở Trung Đông.
Nhiều nguồn tin cho biết tàu sân bay USS Harry S. Truman đã mất thêm một tiêm kích F/A-18 Super Hornet ở Biển Đỏ nhưng giới chức Mỹ chưa xác nhận.
Ở lại Trung Đông thêm một tuần, hai tàu sân bay Mỹ - trong đó có siêu tàu sân bay USS Harry S. Truman - tiếp tục nhiệm vụ đối phó lực lượng Houthi.
Dù tăng cường tấn công, Mỹ đang phải trả giá đắt cả về tiền bạc lẫn uy tín khi đối mặt với vũ khí và chiến thuật linh hoạt của Houthi.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đe dọa sẽ buộc Iran phải trả giá vì hỗ trợ phong trào Houthi ở Yemen.
Mỹ tuyên bố đã biết chính xác Iran hỗ trợ vũ khí sát thương cho lực lượng Houthi. Về phần mình, nhà lãnh đạo Iran đã khẳng định lực lượng Houthi Yemen hành động độc lập.
Đêm qua (29/4), không quân Mỹ tiếp tục mở nhiều thêm nhiều cuộc không kích dữ dội vào Yemen. Theo một số nguồn tin A rập, đây là đợt đánh phá ác liệt nhất của không quân Mỹ vào Yemen kể từ đầu chiến dịch tập kích quy mô lớn từ ngày 15/3.
Một tiêm kích Mỹ đã rơi khỏi tàu sân bay USS Truman xuống Biển Đỏ, nghi do chiến hạm phải ngoặt gấp để tránh hỏa lực Houthi.
Ngày 28/4, máy bay chiến đấu F/A-18E Super Hornet của Hải quân Mỹ, giá khoảng 60 triệu USD, đã rơi xuống biển Đỏ, khi tàu sân bay USS Harry S. Truman thực hiện một cú rẽ gấp để tránh hỏa lực từ lực lượng Houthi tại Yemen.
Ngày 28/4, lực lượng Houthi tại Yemen cáo buộc một cuộc không kích do Mỹ thực hiện đã đánh trúng một nhà tù giam giữ người di cư châu Phi, khiến ít nhất 68 người thiệt mạng và 47 người khác bị thương. Hiện quân đội Mỹ chưa bình luận gì về thông tin này.
Mỹ tiếp tục duy trì sức ép với Iran về chương trình hạt nhân, sẵn sàng triển khai phương án tấn công các cơ sở ngầm của Tehran bằng bom xuyên phá MOP nếu đàm phán thất bại.
Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) thông báo quân đội Mỹ đã tấn công hơn 800 mục tiêu liên quan lực lượng Houthi tại Yemen trong khuôn khổ chiến dịch quân sự mang tên 'Rough Rider'.
Lực lượng Houthi hôm nay thông báo, đã có 68 người thiệt mạng trong cuộc không kích của Mỹ nhằm vào một trung tâm giam giữ người di cư bất hợp pháp tại Yemen vào đêm 27/4.
Quân đội Mỹ thông báo sẽ hạn chế tiết lộ thông tin chi tiết về các cuộc không kích vào mục tiêu quân sự của Houthi ở Yemen, mục đích nhằm duy trì an ninh của hoạt động.