Từ dự án dở dang của tỷ phú người Mỹ Elon Musk, nhiều nước trên thế giới như Đức, Italy, Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ... đang tiếp tục nghiên cứu dự án tàu hỏa tương lai sử dụng công nghệ Hyperloop (còn gọi là siêu tàu hỏa Hyperloop) với hy vọng kết nối các thành phố cách xa 1.500km trong vòng 30 phút.
Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã ghi nhận kết quả kinh doanh khởi sắc trong 6 tháng đầu năm 2025.
Vài tuần sau khi thành lập chính phủ liên bang mới ở Đức, Thủ tướng Friedrich Merz tuyên bố quốc gia Trung Âu đã 'trở lại sân khấu châu Âu và quốc tế'.
Thủ tướng Friedrich Merz cho biết Đức có thể giúp định hình sự phát triển của thế giới trong những năm tới, thông qua các liên minh.
Schneider Electric công bố hợp tác chiến lược cùng NVIDIA nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về cơ sở hạ tầng bền vững, sẵn sàng cho AI.
Chính phủ Đức đã tạm dừng chương trình tiếp nhận người tị nạn từ Afghanistan, khiến hàng nghìn người đang chờ tái định cư tại Pakistan rơi vào tình trạng bấp bênh.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố Đức sẽ không cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình tầm xa Taurus, một quyết định nhấn mạnh cách tiếp cận thận trọng của Berlin đối với cuộc xung đột đang diễn ra giữa Nga và Ukraine.
Nhiều nghị sĩ thuộc liên minh cầm quyền tại Đức đang kêu gọi xem xét áp dụng trở lại chế độ nghĩa vụ quân sự, trong bối cảnh quân đội nước này thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng và gặp khó khăn trong việc thực hiện các cam kết quốc phòng với NATO.
Công ty lọc dầu hàng đầu Nhật Bản, Eneos Corp, đã báo cáo về việc đóng cửa ngoài kế hoạch đơn vị chưng cất dầu thô số 3 (CDU) công suất 77.000 thùng/ngày thuộc cơ sở lọc dầu Kawasaki gần Tokyo.
Ủy ban châu Âu đã thuyết phục thành công chính phủ liên minh mới của Đức chấp thuận sử dụng tín chỉ carbon quốc tế nhằm hỗ trợ thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính vào năm 2040, bất chấp lo ngại rằng cơ chế này có thể làm suy yếu nỗ lực khí hậu của Liên minh châu Âu (EU).
Xuất hiện đồn đoán rằng Mỹ và Nga muốn sửa chữa đường ống dẫn khí đốt Nord Stream để đưa khí đốt Nga trở lại châu Âu, vẫn còn câu hỏi liệu Đức có đồng ý hay không.
Mặc dù Ukraine hiện đang sử dụng nhiều loại tên lửa do Mỹ và Anh cung cấp nhưng một số chuyên gia và quan chức Ukraine cho rằng Taurus là loại vũ khí mạnh nhất trong số các tên lửa phương Tây mà Kiev sử dụng.
Tuyên bố mới nhất của Đức về việc gỡ bỏ hạn chế liên quan đến tên lửa tầm xa cho Ukraine làm dấy lên nghi vấn Berlin sẽ cung cấp tên lửa Taurus cho Kiev và Nga có thể sẽ gặp vấn đề lớn với cầu Crimea, tờ Kyiv Independent đưa tin.
Thủ tướng Liên bang Đức Friedrich Merz khẳng định Đức sẽ hỗ trợ Ukraine trong việc phát triển và chế tạo vũ khí tầm xa và trong ngày 28/5, Đức và Ukraine dự kiến sẽ ký một bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng.
Khi cuộc xung đột ở Ukraine bước sang năm thứ tư, thông tin Nga có thể chuyển khí đốt vào Liên minh châu Âu (EU) thông qua Đức một lần nữa không còn là điều kỳ lạ như vài tháng trước. Với những nỗ lực đang diễn ra nhằm chấm dứt xung đột, đã dấy lên khả năng tái hợp khí đốt của Nga vào hỗn hợp năng lượng của EU.
Tranh cãi nổ ra tại Berlin khi ý tưởng khôi phục đường ống Nord Stream được đặt lên bàn nghị sự. Giá năng lượng, áp lực kinh tế và căng thẳng địa chính trị liệu có khiến Đức 'quay xe'?
Bộ trưởng Tài chính Đức Lars Klingbeil bác bỏ tuyên bố của Thủ tướng Friedrich Merz liên quan đến việc dỡ bỏ giới hạn sử dụng vũ khí tầm xa cho Ukraine, làm dấy lên tranh cãi về chính sách quân sự đối với xung đột tại Ukraine.
Được đánh giá là một trong những động thái chính sách quan trọng, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Friedrich Merz mới đây đã cùng kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) hủy bỏ hoàn toàn luật mới về chuỗi cung ứng mang tên Chỉ thị về thẩm định trách nhiệm bền vững của doanh nghiệp (CSDDD).
Từ mức 2,1% năm ngoái, tỷ lệ chi tiêu quốc phòng trong tổng sản phẩm quốc nội của Đức có thể đạt 3,5% vào năm 2032, tương đương mục tiêu chi tiêu quốc phòng do Tổng Thư ký NATO đề xuất.
Chính quyền của tân Thủ tướng Đức Friedrich Merz đang xem xét khả năng cấm đảng cực hữu Con đường mới cho nước Đức (AfD). Tuy nhiên, động thái này có thể phản tác dụng.
'Làm việc gì cũng phải đến nơi đến chốn, phải làm tới khi có kết quả' - đó là phương châm của chị Trần Thị Lụa - một đảng viên tiêu biểu của Đảng bộ Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), người đã bền bỉ vượt qua nhiều khó khăn trong gần một phần tư thế kỷ gắn bó dưới mái nhà BSR.
Trong chuyến thăm Kiev ngày 10/5, tân Thủ tướng Đức Friedrich Merz tuyên bố rằng chính phủ nước này sẽ chấm dứt việc công khai thông tin chi tiết về các khoản viện trợ quân sự dành cho Ukraine.
Trong một động thái thay đổi đáng kể so với lập trường thận trọng của Đức về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine, Thủ tướng mới đắc cử Friedrich Merz đã tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình Đức ZDF rằng Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky 'tin tưởng vào tôi và Cộng hòa Liên bang' về khả năng chuyển giao tên lửa hành trình Taurus KEPD 350.
Tân Ngoại trưởng Đức Johann Wadephul (62 tuổi) là người đã tạo dựng được tên tuổi với tư cách là chuyên gia chính sách đối ngoại tại Quốc hội, cũng là người bạn tâm giao đáng tin cậy của Thủ tướng Friedrich Merz.
Nước Đức đã có chính phủ và thủ tướng mới. Cầm quyền bây giờ là liên minh CDU/CSU và SPD.
Trong bối cảnh địa chính trị đang thay đổi, ông Merz phải đối mặt với thách thức đáng kể từ nhiều phía. Đặc biệt là phải làm sao để khôi phục sức mạnh kinh tế của đất nước, cũng như đối phó với sự thay đổi bất thường trong chính sách thương mại toàn cầu.
Ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức, Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã chọn Paris và Warsaw làm điểm đến đầu tiên - động thái đầy tính biểu tượng, thể hiện rõ ý chí khôi phục vai trò của Berlin tại châu Âu giữa lúc niềm tin vào nước Đức đang bị thử thách.
Rạng sáng 7-5 (theo giờ Việt Nam), Quốc hội Đức sau 2 vòng bỏ phiếu đã thông qua việc bầu chọn ông Friedrich Merz trở thành Thủ tướng mới của đất nước, mở ra nhiều triển vọng cải cách.
Thủ tướng mới đắc cử của Đức Friedrich Merz đã có chuyến thăm chính thức đầu tiên ra nước ngoài tới Pháp, với hy vọng mở ra một chương mới trong mối quan hệ giữa hai nước.
Ông Friedrich Merz, lãnh đạo phe bảo thủ, gom đủ số phiếu ủng hộ tại Hạ viện để trở thành tân Thủ tướng Đức sau vòng bỏ phiếu lần hai.
Những tưởng nước Đức sẽ chính thức bước vào một kỷ nguyên lãnh đạo mới sau cuộc bầu cử Quốc hội Liên bang (Bundestag) bất thường hồi cuối tháng 2, nhưng chính trường Berlin đã bị chấn động bởi một bước ngoặt chưa từng có trong lịch sử hiện đại: Friedrich Merz, ứng cử viên Thủ tướng được đề cử bởi liên minh CDU/CSU và SPD, đã không giành đủ số phiếu cần thiết trong vòng bỏ phiếu đầu tiên tại Bundestag.
Ông Friedrich Merz đã được bầu làm Thủ tướng Đức trong vòng bỏ phiếu thứ hai tại Hạ viện.
Ông Friedrich Merz chính thức trở thành Thủ tướng Đức sau khi vượt qua vòng bỏ phiếu thứ hai tại Quốc hội, đánh dấu khoảnh khắc chưa từng có trong lịch sử chính trị hậu chiến của nước Đức.
Lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) Friedrich Merz đã đắc cử Thủ tướng Đức sau hai vòng bỏ phiếu tại Hạ viện Đức.
Sau thất bại bất ngờ ở vòng một, ông Friedrich Merz đã nhận đủ số phiếu để trở thành tân Thủ tướng của Đức sau vòng bỏ phiếu thứ hai tại Quốc hội.
Friedrich Merz, lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), đã chính thức trở thành thủ tướng Đức sau 2 vòng bỏ phiếu đầy kịch tính tại Quốc hội nước này trong hôm 6/5.
Friedrich Merz đã được bầu làm thủ tướng Đức sau cuộc bỏ phiếu thứ hai tại hạ viện.
Ông Frederich Merz đã không nhận đủ số phiếu cần thiết để trở thành Thủ tướng tiếp theo của Đức tại vòng bỏ phiếu đầu tiên trước Quốc hội.
Lãnh đạo phe bảo thủ Đức Friedrich Merz không giành được đa số phiếu để trở thành thủ tướng tại cuộc họp tưởng chỉ mang tính thủ tục.
Liên minh CDU/CSU và SPD thất bại trong vòng bỏ phiếu đầu tiên bầu Thủ tướng Đức – lần đầu tiên xảy ra trong lịch sử hậu chiến. Khủng hoảng chính trị bùng nổ, tương lai chính phủ vẫn bỏ ngỏ.
Chính phủ liên minh mới của Đức - do Thủ tướng Friedrich Merz lãnh đạo - đánh dấu một bước chuyển quan trọng trong định hướng quyền lực và chính sách đối nội lẫn đối ngoại của nước này. Đảng Dân chủ Xã hội (SPD), đối tác liên minh, chọn rút lui khỏi chính trường quốc tế để tập trung kiểm soát tài chính và quốc phòng, trong khi Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) nắm thế chủ động trong việc định hình chính sách đối ngoại.
Sau 3 năm điều tra, ngày 2/5, Cơ quan Tình báo nội địa Đức (BfV) đã đưa đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD), đảng đứng thứ 2 trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua, vào danh sách các 'tổ chức cực đoan'.
Khi chính phủ kế nhiệm Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang hình thành, các nhà đàm phán bảo thủ đang cân nhắc liệu khí đốt của Nga còn có vai trò trong tương lai ngành năng lượng của nền kinh tế số 1 châu Âu hay không?
Ngày 28/4, Thủ tướng tương lai của Đức Friedrich Merz đã bắt đầu đề cử những cái tên đầu tiên cho các vị trí trong nội các mới của mình, trong đó nổi bật nhất là vị trí Bộ trưởng Bộ ngoại giao và Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng.
Ngày 28/4, Thủ tướng Đức sắp nhậm chức Friedrich Merz công bố danh sách nội các đầu tiên, với những ưu tiên rõ nét về kinh nghiệm, lòng trung thành với đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) và tư duy lãnh đạo thân thiện với doanh nghiệp.
Ngày 21/4, theo tờ Politico, chính phủ mới của Đức đang kỳ vọng mô hình nghĩa vụ quân sự tự nguyện sẽ giúp khôi phục Bundeswehr - lực lượng vũ trang liên bang của Đức - hiện đang thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng trong bối cảnh mối đe dọa từ Nga ngày càng gia tăng.