Tổng thống Lee Jae Myung bổ nhiệm các đặc phái viên tới EU, Pháp, Anh và Ấn Độ nhằm tăng cường quan hệ đối tác chiến lược trong bối cảnh cục diện địa chính trị và kinh tế thế giới biến động phức tạp.
Nhiều bức ảnh lan truyền trên mạng xã hội kèm theo thông tin cho rằng số tiền này được tìm thấy tại dinh thự cũ của cựu bộ trưởng Nội vụ Hàn Quốc Lee Sang-min.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố thuế nhập khẩu đồng 50% sẽ có hiệu lực vào ngày 1/8.
Điện Kremlin mô tả cái chết của cựu Bộ trưởng Giao thông Nga Roman Starovoit là 'tin chấn động', đồng thời khẳng định đang tập trung làm rõ nguyên nhân vụ việc.
Tổng thống Nga Putin được thông báo ngay về cái chết của ông Roman Starovoit, cựu Bộ trưởng Giao thông, Điện Kremlin cho biết.
Trả lời báo giới ngày 8/7, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, sự ra đi của cựu Bộ trưởng Giao thông Roman Starovoit 'khiến nhiều người bị sốc'.
Người phát ngôn Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov cho biết nước này đang điều tra vụ tự sát 'chấn động' của cựu Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nga - ông Roman Starovoit.
Cựu Bộ trưởng Giao thông Nga Roman Starovoit, 53 tuổi, được phát hiện đã chết với vết thương do súng bắn gần chiếc Tesla của ông ở Moscow vài giờ sau khi Tổng thống Putin sa thải ông.
Ông Svetlana Petrenko được phát hiện đã chết bên trong xe ô tô riêng, nghi do tự sát vài giờ sau khi bị Tổng thống Nga Putin cách chức.
Theo đài RT, cựu Bộ trưởng Giao thông Nga, ông Roman Starovoit được phát hiện đã tử vong chỉ vài giờ sau khi bị Tổng thống Putin cách chức.
Cựu Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nga Roman Starovoit được phát hiện đã tử vong chỉ vài giờ sau khi bị cách chức theo nguồn tin RT của Nga.
Cựu Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nga được phát hiện đã tử vong trên xe ô tô cá nhân chỉ vài giờ sau khi bị sa thải.
Cựu Bộ trưởng Giao thông Nga Roman Starovoit đã tự sát trong ô tô cá nhân tại ngoại ô thủ đô Moscow.
Cố vấn kinh tế Stephen Miran cho biết Mỹ sẵn sàng hoãn áp thuế với đối tác đang nhượng bộ, nhưng sẽ mạnh tay với những nước trì hoãn, thiếu thiện chí trên bàn đàm phán.
Tổng thống Dina Boluarte - người có tỷ lệ ủng hộ thấp tại Peru - tự tăng gấp đôi lương của bản thân khi nhiệm kỳ của bà chỉ còn một năm nữa là kết thúc.
Ngày 27/6, người phát ngôn Chính phủ Hy Lạp thông báo, Bộ trưởng Di trú Hy Lạp Makis Voridis và một số cá nhân trong chính phủ đã từ chức do dính vào một vụ bê bối lớn liên quan đến gian lận trong trợ cấp nông nghiệp của Liên minh châu Âu (EU).
Fermi America chuẩn bị xây dựng tổ hợp năng lượng lớn nhất Mỹ kết hợp hạt nhân, mặt trời và khí đốt, phục vụ hơn 8 triệu hộ gia đình Mỹ.
Theo CNBC ngày 26-6, sau nhiều tháng tăng cao, giá gạo tại Nhật Bản đang có chiều hướng giảm.
Ngày 25/6, Giám đốc Cơ quan Tình báo quốc gia (NIS) của Hàn Quốc, ông Lee Jong Seok đã cam kết sẽ dành mọi nỗ lực để đảm bảo cho Hàn Quốc an toàn, hòa bình và hỗ trợ chính sách ngoại giao thực dụng, dựa trên lợi ích quốc gia của Tổng thống Lee Jae Myung.
Hàng năm, nước Đức đầu tư gần 30 tỷ euro (34,45 tỷ USD) cho viện trợ phát triển, nhưng bất cấp việc chi tiêu nhiều, tiến bộ đạt được thực sự không đáng kể.
Nhiều nghị sĩ Israel đã lên tiếng sau khi lệnh ngừng bắn giữa Israel và Iran được tuyên bố là chính thức có hiệu lực vào ngày 24/6.
Chính phủ New Zealand vừa nới lỏng quy định cấp thị thực đầu tư để thu hút giới nhà giàu nước ngoài, đặc biệt từ Mỹ, trong nỗ lực vực dậy nền kinh tế đang suy thoái.
Theo truyền thông nhà nước Iran, cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran đã lên án các cuộc không kích của Mỹ nhằm vào ba cơ sở hạt nhân trọng yếu của nước này, đồng thời khẳng định sẽ 'không bao giờ' từ bỏ chương trình hạt nhân.
Không giống như nhiều hồi ký chính trị khác, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Robert S.McNamara viết cuốn sách 'Nhìn lại quá khứ: Tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam' sau hơn 25 năm im lặng, không nhằm thanh minh hay biện hộ, mà để chia sẻ sự thật.
Trung tuần tháng 6, một báo cáo của cảnh sát bị rò rỉ với giới truyền thông cho hay, Tổng Thư ký đảng Xã hội Santos Cerdán bị điều tra với cáo buộc tham gia một vụ hối lộ. Đây là bê bối pháp lý mới nhất liên quan đến Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez, khiến chính trường Tây Ban Nha có nhiều biến động khó lường.
Cuốn sách 'Nhìn lại quá khứ: Tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam' của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert S. McNamara được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản lần thứ hai sau đúng 30 năm ra mắt bạn đọc tại Mỹ.
Chính phủ Nhật Bản có thể cân nhắc mua lại gạo dự trữ đã được bán thông qua đấu thầu cạnh tranh chung dưới thời cựu Bộ trưởng Nông nghiệp Taku Eto nếu các nhà phân phối sẵn sàng trả lại. Nhật Bản cũng sẽ tăng cường nhập khẩu gạo để đảm bảo nguồn cung cho nhu cầu tiêu thụ trong nước.
80.000 điện thoại bị đánh cắp riêng tại London (Anh) năm 2024. Cảnh sát cáo buộc Apple, Google trục lợi từ đường dây móc túi do các băng nhóm từ Anh, Algeria và Trung Quốc điều hành.
Các cử tri Hàn Quốc ngày 3-6 đã đi bỏ phiếu để bầu ra nhà lãnh đạo mới của nước này. Đây là cuộc bầu cử tổng thống trước thời hạn 2 năm, diễn ra sau khi cựu tổng thống Yoon Suk-yeol bị luận tội và bị cách chức do ban bố thiết quân luật vi hiến đêm 3-12-2024.
Sáng 3/6, hơn 44 triệu cử tri Hàn Quốc bắt đầu đi bỏ phiếu để lựa chọn tổng thống thứ 21 của đất nước, đánh dấu một sự kiện chính trị quan trọng sau khi cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol bị luận tội và cách chức hồi tháng 12/2024 vì ban bố thiết quân luật vi hiến.
Ngày 3-6, cử tri Hàn Quốc đi bỏ phiếu bầu Tổng thống mới của đất nước. Đây là cuộc bầu cử Tổng thống trước thời hạn 2 năm, diễn ra sau khi cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol bị cách chức do ban bố lệnh thiết quân luật vi hiến vào tháng 12-2024.
Ngày 3/6, cử tri Hàn Quốc đã đi bỏ phiếu để bầu tổng thống thứ 21 của đất nước.
Ủy ban bầu cử quốc gia Hàn Quốc (NEC) cho biết, 14.295 điểm bỏ phiếu bắt đầu mở từ lúc 6h sáng (giờ địa phương) và sẽ kéo dài đến 20h cùng ngày.
Cử tri Hàn Quốc ngày 3/6 đi bỏ phiếu để bầu tổng thống thứ 21 của đất nước.
Người dân Hàn Quốc xếp hàng dài kỷ lục để bầu ra Tổng thống tiếp theo vào ngày 30-5, ngày bỏ phiếu sớm thứ hai trong cuộc bỏ phiếu được tiến hành sau tuyên bố thiết quân luật của cựu lãnh đạo Yoon Suk Yeol.
Cảnh sát Hàn Quốc cho biết cựu Thủ tướng Han Duck-soo và cựu Bộ trưởng Tài chính Choi Sang-mok đã bị cấm rời khỏi đất nước do đang bị điều tra với tư cách nghi phạm liên quan đến tuyên bố thiết quân luật dẫn đến bạo loạn của cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol hôm 3/12/2024. Lệnh cấm có hiệu lực từ giữa tháng 5 này.
Cảnh sát Hàn Quốc đã ban hành lệnh cấm xuất cảnh đối với ông Han Duck Soo và ông Choi Sang Mok, liên quan đến lệnh thiết quân luật của cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Trong bối cảnh khủng hoảng chính trị trong nước mới tạm lắng dịu, Cơ quan cảnh sát quốc gia Hàn Quốc lại vừa đưa ra một quyết định tập trung sự chú ý đặc biệt của công luận.
Hàn Quốc cấm cựu Thủ tướng Han Duck-soo và cựu Phó Thủ tướng Choi Sang-mok xuất cảnh vì liên quan đến vụ thiết quân luật cuối năm ngoái.
Theo Yonhap, ngày 27-5, cảnh sát Hàn Quốc cho biết cựu Thủ tướng Han Duck-soo và cựu Phó Thủ tướng Choi Sang-mok đã bị cấm xuất cảnh do liên quan cuộc điều tra lệnh thiết quân luật của cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol.
Cảnh sát Hàn Quốc đã áp đặt lệnh cấm xuất cảnh đối với cựu Thủ tướng Han Duck-soo và cựu Bộ trưởng Tài chính Choi Sang-mok vì âm mưu đảo chính.
Cảnh sát ngày 27/5 cho biết cựu Thủ tướng Han Duck-soo và cựu Bộ trưởng Tài chính Choi Sang-mok đã bị cấm rời khỏi đất nước do đang bị điều tra với tư cách nghi phạm trong một vụ án nổi loạn.
Các sai phạm khiến ông Đinh La Thăng bị tòa tuyên buộc phải bồi thường hơn 800 tỷ đồng. Tuy nhiên, quá trình thi hành án thu hồi tài sản, đại diện Tổng cục Thi hành án dân sự cho hay, đến nay ông Thăng chưa có tiền để bồi thường.