Tiêu thụ động vật hoang dã (ĐVHD) tại Việt Nam, đặc biệt các loài quý hiếm đang ở mức báo động, bất chấp nỗ lực truyền thông không ngừng của các nhà bảo tồn. Dù đối mặt với vô vàn thách thức, khó khăn về nguồn lực, các sáng kiến bảo tồn vẫn tiếp tục được triển khai nhằm giảm thiểu vấn nạn này.
Đây là loài cây có nguy cơ tuyệt chủng cao do thảm thực vật bị tàn phá và khả năng tự tái tạo yếu.
Con đồi mồi bị thương nặng dạt vào bờ biển ở Đà Nẵng đã được nhóm cứu hộ sinh vật biển tiếp nhận.
Khu Bảo tồn Thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai được thành lập năm 2004, có diện tích hơn 100.000 héc-ta, gồm gần 68.000 héc-ta đất rừng và hơn 32.000 héc-ta mặt nước hồ Trị An.
Sáng 26/11, Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn phối hợp với các cơ quan chức năng địa phương và ngư dân thả 1 con đồi mồi quý về môi trường tự nhiên trong Khu bảo tồn biển Lý Sơn.
Cá thể đồi mồi được thả về môi trường tự nhiên là loài rùa biển, thuộc họ vích, dòng nguy cấp, quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam và được Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) xếp vào loài cực kỳ nguy cấp, cấm săn bắt và mua bán.
Một con cá mập ma góc cạnh màu trắng ma quái được tìm thấy gần đảo Sazan, Albania, là ví dụ đầu tiên về bệnh bạch tạng từng được ghi nhận ở loài này.
Chính phủ Mỹ lần đầu tiên đưa hươu cao cổ- loài động vất có vú cao nhất thế giới, vào danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Quần thể hươu cao cổ đã giảm 40% trong 30 năm qua và hiện chỉ còn chưa đến 70.000 cá thể trưởng thành còn lại trong tự nhiên.
Vào tháng 7/2024, Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã xếp loài động vật này vào phân hạng CR - Cực kỳ nguy cấp theo tiêu chuẩn D.
Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình dùng súng bắn mê để bắt giữ cá thể voọc nghi tấn công người dân trước đó. Sau khi phục hồi sức khỏe, cá thể linh trưởng này sẽ được tái thả về tự nhiên.
Công an thành phố Phủ Lý (Hà Nam) đã giải cứu 11 cá thể Java trong một vụ vận chuyển trái phép. Loài tê tê này thuộc danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam.
Sau khi được đưa vào bờ, cá thể cá sấu này được ông N.X.P, Tổng Giám đốc một công ty đóng trên địa bàn nhận nuôi tạm thời trong khi chờ cơ quan chức năng xử lý.
Lực lượng chức năng Phủ Lý kịp thời phát hiện và giải cứu 11 cá thể tê tê cực hiếm trong vụ vận chuyển trái phép, đưa về bảo tồn tại Vườn quốc gia Cúc Phương.
Loài cây được xem như báu vật quý hiếm hàng đầu thế giới, luôn có người canh gác nghiêm ngặt 24/24. Nó chỉ tồn tại ở một nơi duy nhất trên hành tinh.
Việc phát hiện và giải cứu này là một nỗ lực quan trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài động vật nguy cấp.
11 cá thể Java cực kỳ quý hiếm đã được Công an thành phố Phủ Lý giải cứu từ một ô tô tải trong một vụ vận chuyển trái phép. Các cá thể này sau đó được các chuyên gia của Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam và Vườn quốc gia Cúc Phương chăm sóc, đưa về nơi bảo tồn.
Ngày 18/11, Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife - SVW) cho biết, cơ quan này vừa phối hợp Vườn quốc gia Cúc Phương và lực lượng chức năng cứu hộ thành công 11 cá thể tê tê. Tất cả cá thể này đều được tịch thu từ vụ vận chuyển trái phép động vật hoang dã. Vụ việc đang được công an thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam lập biên bản và tiến hành điều tra làm rõ.
Lực lượng chức năng đã phát hiện 13 cá thể tê tê trong các hộp, mỗi cá thể được buộc chặt trong một túi lưới. Đặc biệt, trong số đó có 1 cá thể là tê tê vàng – loài tê tê cực kỳ nguy cấp và quý hiếm.
Loài cá này lần đầu xuất hiện trong kỷ Devon. Loài cá này có thể sống thọ đến 100 năm, đạt chiều dài gần 2 mét và nặng khoảng 90 kg.
Đó là cây Bách vàng Việt Nam hay Hoàng đàn Việt Nam. Theo Sách Đỏ IUCN, loài cây này chỉ mọc ở Việt Nam và một phần nhỏ ở Trung Quốc.
Anh Nguyễn Hồng Thế, người dân ở Bố Trạch, Quảng Bình khi đang đi đường thì bị cá thể voọc tấn công và cào vào lưng khiến anh bị thương.
Trong lúc đi đường, một người dân ở thị trấn Phong Nha đã hoảng hồn khi bị một con voọc đen gáy trắng bất ngờ nhảy ra cào vào người khiến anh bị thương nhẹ.
Một người đàn ông đang điều khiển xe máy trên đường thì bất ngờ bị một con voọc lao ra tấn công.
Một cá thể voọc gáy trắng, là một trong những loài linh trưởng được xếp hạng cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam, sinh sống ở vùng Phong Nha Kẻ Bàng bất ngờ lao ra đường tấn công làm người tham gia giao thông bị thương.
Đang đi trên đường, anh Nguyễn Hồng Thế (thị trấn Phong Nha, Quảng Bình) bất ngờ bị cá thể voọc lao ra tấn công dẫn đến ngã xe, bị thương.
Đang lưu thông trên đường, người đàn ông bất ngờ bị cá thể voọc lao ra tấn công dẫn đến bị ngã xe và một số thương tích.
Cá tầm sông Dương Tử (hay còn gọi là cá tầm mũi thìa Trung Quốc) từ lâu được mệnh danh là 'vua của các loài cá nước ngọt ở Trung Quốc' mới đây đã chính thức bị tuyên bố tuyệt chủng ngoài tự nhiên.
Tại chùa Putuo, nơi duy nhất trên thế giới có thể tìm thấy loài cây quý hiếm này, cây được canh gác nghiêm ngặt 24/24 để bảo vệ khỏi bất kỳ sự xâm hại nào.
Tắc kè đuôi vàng được mệnh danh là nữ thần, bởi vẻ đẹp sặc sỡ, nổi bật và đầy cuốn hút. Loài này thuộc loài động vật quý hiếm chỉ có duy nhất ở Việt Nam.
Theo Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), 44% các loài san hô trên toàn cầu đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Voọc gáy trắng là một trong những loài linh trưởng được xếp hạng cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam, cần ưu tiên bảo tồn.
Nhân loại đang cùng nhau nỗ lực bảo vệ những loại động vật này, ngăn cản việc chúng bị tuyệt diệt. Nhưng đây không phải câu chuyện nay mai, mà cần cả quá trình, sự đồng lòng.
Một con cá mập nhám góc cạnh màu trắng ma quái được tìm thấy gần đảo Sazan, Albania. Đây là trường hợp đầu tiên về bệnh bạch tạng từng được ghi nhận ở loài này.
Loài cây này có tuổi thọ rất cao, một số cây hiện tại được ước tính sống từ 500-1.000 năm.
8 cá thể tê tê Java - loài động vật hoang dã cực kỳ quý hiếm và nguy cấp vừa được tái thả về tự nhiên giúp bảo vệ loài trước nguy cơ bị săn lùng ráo riết đến mức tuyệt chủng.
Loài chim này được Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp vào hạng CR - Cực kỳ nguy cấp.
Loài cây này được cho là đã tuyệt chủng cách đây 2 triệu năm cho đến khi nó được một nhóm người phát hiện lại vào năm 1994.
Chim cánh cụt châu Phi, loài chim cánh cụt duy nhất sinh trưởng trên lục địa này, đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên vào năm 2035.
Thông tin từ Công an xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, ngày 5-11, đơn vị đã bàn giao 1 con tê tê quý hiếm cho Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập – Phước Long để thả về rừng tự nhiên.
Quần thể loài chim biển sinh trưởng ở Nam Phi và Namibia này đã giảm tới 90% số lượng trong 70 năm qua, từ gần một triệu cặp sinh sản vào đầu những năm 1900 xuống chỉ còn hơn 8.300 cặp vào năm 2023.
Theo bản cập nhật mới nhất của Sách đỏ các loài bị đe dọa của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), hiện có hơn 1/3 các loài cây trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng.