Với đà phục hồi khả quan ở nhiều nhóm hàng, cùng với các giải pháp điều hành quyết liệt, ngành Nông nghiệp tin tưởng sẽ hoàn thành mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 65 tỷ USD trong năm 2025. Đây sẽ là đóng góp quan trọng giúp ổn định cán cân thương mại quốc gia.
Trải qua 25 năm hình thành và phát triển, Cục Xúc tiến thương mại đã có nhiều thành tích nổi bật trong công tác tham mưu, hoạch định chính sách về xúc tiến thương mại và xây dựng Thương hiệu Quốc gia Việt Nam.
Cục Xúc tiến thương mại cam kết tích cực lồng ghép các yếu tố chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, tiêu chuẩn ESG vào các chương trình, chính sách xúc tiến thương mại một cách đồng bộ, thiết thực.
Hội chợ có quy mô 300 gian hàng của trên 150 doanh nghiệp trưng bày các mặt hàng đạt chứng nhận OCOP như chè, cà phê, hàng lưu niệm, các sản phẩm dược liệu, trầm hương, tinh dầu, tinh bột nghệ...
Chiều 3/7, Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập (06/7/2000 – 06/7/2025).
Các doanh nghiệp Việt sẽ được cập nhật thông tin mới nhất về thị trường Mỹ, nắm bắt các yêu cầu kỹ thuật, thuế quan, quy tắc xuất xứ hàng hóa, thủ tục hải quan khi tham gia Hội thảo ngày 16/7 do Bộ Công thương tổ chức.
Trải qua 25 năm phát triển, Cục Xúc tiến thương mại đã thực hiện tốt sứ mệnh đầu mối quốc gia triển khai hiệu quả các hoạt động xúc tiến trong và ngoài nước.
Với quy mô hơn 150 gian hàng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, Triển lãm Quốc tế ngành in ấn và đóng gói Hà Nội lần thứ 12 (HanoiPrintPack 2025) tạo cơ hội để các doanh nghiệp trong nước kết nối giao thương và trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong ngành in ấn bao bì.
Ngày 16/7 tới, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường Hoa Kỳ dưới hình thức trực tuyến.
Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng, giải pháp hiện nay là mở rộng cánh cửa cho nông sản Việt Nam nhưng tiêu chuẩn khắt khe đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi cách tiếp cận.
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, trong khuôn khổ Triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Quốc khánh sẽ diễn ra từ ngày 28/8 - 5/9/2025, tại Trung tâm Triển lãm Quốc gia (Đông Anh, Hà Nội) sẽ có Phân khu 'Khởi nghiệp kiến quốc' dành cho các doanh nghiệp thương hiệu quốc gia, doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.
Với mức thuế xuất khẩu trong nước vẫn duy trì ở mức 5%, cộng với việc Mỹ tăng thuế lên đến 50%, các doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam đang rơi vào thế 'giằng co' giữa duy trì sản xuất và nguy cơ phá sản.
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật Thương mại điện tử. Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân chủ trì Hội nghị.
Để thị trường nước ngoài biết đến các sản phẩm trái cây tiềm năng của Việt Nam, phải mạnh mẽ trong việc quảng bá những sản phẩm hoa quả đặc trưng mùa vụ và tạo thành một thương hiệu mà hàng năm khi tới mùa, những người tiêu dùng thế giới phải quan tâm, phải chờ đợi để được thưởng thức.…
Bộ Công Thương hỗ trợ 100% chi phí thuê gian hàng, mặt bằng cho doanh nghiệp Việt tham gia Hội chợ High Point Market 2025, từ ngày 25-29/10/2025 tại Mỹ.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, tỉ lệ tổn thất sau thu hoạch còn cao từ 20%-40%, cùng với chi phí logistics quá cao đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản tươi Việt Nam.
Bộ Công Thương hỗ trợ 100% chi phí thuê gian hàng, mặt bằng cho doanh nghiệp Việt tham gia Hội chợ High Point Market 2025, từ ngày 25-29/10/2025 tại Hoa Kỳ.
Doanh nghiệp Việt vươn xa thị trường Hoa Kỳ nhờ tối ưu chuỗi cung ứng, ứng dụng công nghệ và phát huy lợi thế từ hệ thống logistics hiện đại, linh hoạt.
Ngày 27/6/2025, tại trụ sở Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2025 với chủ đề 'Xúc tiến xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản mùa vụ Việt Nam'.
Canada là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng với nhu cầu hàng hóa đa dạng, sức mua đứng thứ 11 thế giới về giá trị nhập khẩu. Tuy nhiên để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, xu hướng thị trường và chủ động khai thác các hình thức kinh doanh mới…
Ngày 28/6, Hiệp hội Nhôm Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam 2025 với chủ đề 'Nhận diện cơ hội và thách thức của ngành nhôm'.
Thời điểm hiện tại, Việt Nam đang vào vụ thu hoạch các mặt hàng nông sản như: vải, nhãn, sầu riêng, thanh long,… Câu hỏi đặt ra giải pháp nào để xúc tiến xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản mùa vụ Việt Nam tránh tình trạng ùn ứ, điệp khúc 'được mùa mất giá'.
Chiều 27/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2025 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Với sự hỗ trợ đồng bộ từ Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, hệ thống thương vụ... ngành trái cây Việt hoàn toàn có thể tiếp cận thị trường tiềm năng.
Chiều 27/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2025.
Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, đến cuối năm 2024, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện có khoảng 6.000 doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực then chốt như: dệt may, ô tô, da giày, cơ khí chế tạo, điện tử; đóng góp phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, giúp kim ngạch xuất siêu từ 2 tỷ USD năm 2017 lên hơn 28 tỷ USD trong năm 2024. Tuy nhiên, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện nay mới chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng nội địa. Nguyên nhân chính là do năng lực cạnh tranh và khả năng đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp còn hạn chế.
Việc đẩy mạnh sự hiện diện hàng hóa Việt Nam tại Liên bang (LB) Nga và Belarus ngoài việc củng cố vị thế sản phẩm ở thị trường sở tại, còn là cửa ngõ rộng mở cho hàng Việt Nam tiếp cận vào toàn bộ khu vực Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU).
Trong điều kiện nguồn lực còn hạn chế, thời gian và yêu cầu phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng cao, việc ứng dụng chuyển đổi số trong công vụ sẽ giúp ngành Công Thương nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm chi phí và phục vụ tốt hơn.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, việc tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng thị trường xuất khẩu trở thành một chiến lược sống còn với doanh nghiệp Việt Nam.
Trong nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy quan hệ kinh tế với khu vực Á - Âu, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức đoàn giao dịch xúc tiến thương mại tại Liên bang Nga và Cộng hòa Belarus từ ngày 16 đến 24/9/2025.
Hàng nghìn sản phẩm xanh, thiết bị máy móc tiên tiến, vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất hội tụ tại Triển lãm quốc tế Vietbuild TP. Hồ Chí Minh 2025.
Đoàn giao dịch thương mại do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức sẽ diễn ra từ 16–24/9/2025 tại Moscow (Nga) và Minsk (Belarus).
Với trọng tâm là thúc đẩy tiêu dùng nội địa, đa dạng hóa thị trường và phát triển sản phẩm xanh cần giải pháp đồng bộ và cơ chế 'mở', linh hoạt.
Chiều 24/6, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức hội thảo thúc đẩy xuất khẩu sang Nga và Belarus, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thị trường châu Âu qua FTA Việt Nam - EAEU.
Những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi tiếp cận 2 thị trường Liên bang Nga và Belarus là rào cản ngôn ngữ, sự khác biệt về tiêu chuẩn kỹ thuật, chi phí logistics cao, thiếu kênh phân phối trực tiếp tại bản địa...
Áp dụng đúng quy tắc xuất xứ giúp hàng Việt hưởng ưu đãi thuế, mở rộng xuất khẩu vào Nga, Belarus qua Hiệp định FTA Việt Nam – EAEU.
Ngày 24/6, Cục Xúc tiến thương mại sẽ tổ chức hội thảo trực tuyến hỗ trợ doanh nghiệp Việt mở rộng xuất khẩu sang thị trường Nga và Belarus.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định 1724/QĐ-BCT về Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 270/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Từ ngày 19 - 21/6 năm 2025, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), TP.HCM, sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế Thương mại hàng đầu về ngành dịch vụ ô tô - Automechanika TP.HCM 2025, kết hợp cùng Triển lãm Quốc tế Phụ tùng Ô tô Nguyên bản và Phụ tùng thay thế.
Hội chợ Trung Quốc - Nam Á và Côn Minh 2025 nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Việt, mở rộng thị trường quốc tế, củng cố hợp tác với Trung Quốc, Nam Á và ASEAN.
Với 130 gian hàng góp mặt tại sự kiện, các doanh nghiệp Việt Nam đã mang đến nhiều sản phẩm thế mạnh như cà phê, thanh long, hạt tiêu, thủy sản, giày dép..., để quảng bá đến các đối tác Trung Quốc và quốc tế khác.
Mục tiêu nội địa hóa cho xe 9 chỗ ngồi vào năm 2020 là 30%-40%, nhưng thực tế chỉ đạt trung bình 12%-20%
Triển lãm Quốc tế Thương mại hàng đầu về ngành dịch vụ Ô tô tại Việt Nam - Automechanika TP. Ho Chi Minh 2025 & Triển lãm Quốc tế Phụ tùng Ô tô Nguyên bản và Phụ tùng thay thế nhằm khám phá những công nghệ tiên tiến nhất trong lĩnh vực xe điện, từ công nghệ pin đột phá, hệ thống sạc thông minh, đến các giải pháp sản xuất và bảo dưỡng chuyên biệt cho xe điện.
Logistics đóng vai trò then chốt trong việc giảm thiểu chi phí và hạn chế tác động của chính sách thuế quan, nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng và mở rộng cơ hội thâm nhập thị trường.
Việt Nam phấn đấu đến năm 2030, ngành công nghiệp hỗ trợ có thể đáp ứng 55-60% linh kiện cho sản xuất, lắp ráp trong nước.
Những thay đổi về chính sách thuế quan đang tạo ra áp lực lớn về chi phí, kiểm soát xuất xứ với các doanh nghiệp xuất khẩu, nhất là doanh nghiệp xuất hàng nhiều đi Mỹ, buộc phải tìm kiếm giải pháp hữu hiệu hơn về logistics .
Logistics là năng lực cốt lõi để doanh nghiệp Việt duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ.
Theo đại diện Bộ Công Thương, mục tiêu nội địa hóa cho xe chín chỗ ngồi vào năm 2020 là 30%-40%, nhưng thực tế chỉ đạt trung bình 12%-20%.
Triển lãm quốc tế công nghiệp ô tô, xe máy, phụ kiện diễn ra ngày 19/6 tại Trung tâm Hội chợ và triển lãm Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh, thu hút hơn 400 đơn vị tham gia.
Trong bối cảnh mới tại thị trường Hoa Kỳ, logistics đóng vai trò then chốt trong việc giảm thiểu chi phí và hạn chế tác động của chính sách thuế quan, nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng và mở rộng cơ hội thâm nhập thị trường.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định về kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 270/QĐ-TTg phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn 2045.