Nhấn mạnh tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 2/2025, Thứ trưởng Phan Thị Thắng cho biết, Bộ Công Thương cam kết phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng các giải pháp đồng bộ, giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tối đa cơ hội thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Bộ Công Thương cam kết đồng hành cùng doanh nghiệp tận dụng các cơ hội thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững.
Từ những kết quả tích cực đạt được trong năm 2024, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2025 tăng từ 10-12% so với năm 2024. Cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Cục Xuất nhập khẩu cần đưa ra cả mục tiêu và giải pháp trong hoạt động nhập khẩu. Nhập khẩu để phục vụ xuất khẩu khác với nhập khẩu để tiêu dùng trong nước.
Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT ngày 15/8/2023 về tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước.
Tiếp nối những tháng cuối năm 2021, hoạt động xuất khẩu ngay tháng đầu năm 2022 đã đạt kết quả tích cực. Dấu hiệu này cho thấy, khả năng cao mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu đạt khoảng từ 6% đến 8% sẽ hoàn thành, thậm chí kỳ vọng tiếp tục thiết lập thêm các kỷ lục mới.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như EVFTA đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng trong thời gian qua.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng, quy mô xuất khẩu tăng cao nhưng còn xuất nhiều sản phẩm thô, nông sản xuất khẩu tiểu ngạch còn lớn còn lớn dẫn đến ùn tắc cục bộ.
Xung đột thương mại Mỹ - Trung ngày càng leo thang, vấn đề Anh rời khỏi EU vẫn chưa ngã ngũ, căng thẳng thương mại mới đây giữa Nhật Bản và Hàn Quốc hay rủi ro nhân dân tệ tiếp tục mất giá là những thách thức lớn đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.