200 doanh nghiệp xuất sắc sẽ góp mặt tại Vietnam Pavilion 2025, mở rộng cơ hội quảng bá thương hiệu và tăng cường năng lực xuất khẩu ra toàn cầu.
Với sự hối hợp cùng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương, ngày 12/6, Alibaba.com chính thức công bố danh sách 200 doanh nghiệp tiêu biểu được lựa chọn tham gia Gian hàng Quốc gia Việt Nam 'Vietnam Pavilion' giai đoạn 2025.
Việt Nam có hơn 6.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang hoạt động, nhưng chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu linh kiện cho thị trường trong nước. Tỷ lệ cung ứng cho các doanh nghiệp Nhật Bản cũng chỉ chiếm 15,7% trong số tổng nguồn cung, đây là con số rất nhỏ và được duy trì trong suốt 10 năm qua…
Đa dạng hóa thị trường dệt may, da giày trong bối cảnh Hoa Kỳ điều chỉnh thuế nhập khẩu là vấn đề cấp thiết được đặt ra tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 5/2025 của Bộ Công Thương...
Là 1 trong 4 tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL), Cà Mau phấn đấu trở thành tỉnh khá trong khu vực. Ðể đạt mục tiêu đó, tỉnh đã và đang tích cực đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại (XTTM), du lịch trong và ngoài nước, đồng thời phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế du lịch, kinh tế, với đa dạng các sản phẩm đặc trưng.
Sáng ngày 31/3, Đảng bộ Cục Xúc tiến thương mại tổ chức Đại hội Đảng bộ Cục Xúc tiến thương mại lần thứ IV nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp Việt mở rộng thị trường, thu hút đầu tư. Nhờ đó, hàng hóa Việt Nam vươn xa và nâng cao sức cạnh tranh trên thế giới.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu 2025, các doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, cần ứng dụng đổi mới công nghệ, chuyển đổi số, đa dạng hóa hình thức xúc tiến thương mại, khuyến khích triển khai các kênh thương mại điện tử…
Xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 786,29 tỷ USD là điểm sáng nổi bật của kinh tế Việt Nam trong năm 2024. Năm 2025, Bộ Công thương cũng đặt ra mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu khoảng 12% so với năm 2024. Cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này, cần đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại.
Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, việc chuyển từ kinh doanh truyền thống sang kinh doanh trên nền tảng số là xu hướng tất yếu. Chính vì vậy, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) là vấn đề quan trọng được các cấp, các ngành của tỉnh quan tâm chỉ đạo triển khai nhằm quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng, chủ lực của tỉnh.
Thông qua chương trình, các doanh nghiệp Việt Nam có thể nắm bắt và cập nhật các thông tin mới nhất về thị trường Ba Lan, Séc và Thụy Sỹ, giúp doanh nghiệp phát triển các chiến lược kinh doanh xuất khẩu và đầu tư hiệu quả với các thị trường này.
Điểm mới của Chương trình khuyến mại tập trung quốc gia 2024 là hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại có thể lên đến 100% tùy vào lựa chọn của doanh nghiệp, thay cho việc bị giới hạn ở mức 50%.
14h30 ngày 27/9, tại trụ sở Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm Nâng tầm giá trị Thương hiệu Quốc gia Việt Nam trong 'sân chơi' thương mại toàn cầu.
Bộ Công Thương khẳng định, các chương trình xúc tiến thương mại (XTTM) được xem là 'đòn bẩy' giúp các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tăng cường giới thiệu, quảng bá các sản phẩm thế mạnh, sản phẩm đặc trưng của vùng tới cả nước và vươn ra thế giới.
Ngày 23/7, thương hiệu trà Việt Tú - đại diện cho tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) đã xuất hiện tại Hội chợ Triển lãm Trung Quốc - Nam Á lần thứ 8 và Hội chợ xuất nhập khẩu Côn Minh Trung Quốc lần thứ 28, 'cọ sát' với hơn 2.000 doanh nghiệp Trung Quốc và hơn 82 quốc gia, vùng lãnh thổ và tổ chức quốc tế. Tại đây, những đặc sản trà Việt đã nhận được sự quan tâm của đông đảo đối tác, khách hàng quốc tế.
Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại của tỉnh Hải Dương luôn được đổi mới theo hướng trọng tâm, trọng điểm; phù hợp với sự phát triển chung của tỉnh.
Hoạt động xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2024 cần lưu ý đến các diễn biến mới của thị trường, quan tâm phổ biến thông tin đến doanh nghiệp, địa phương những nội dung quan trọng nhất của các FTA đối với thị trường trọng điểm.
Hoạt động xuất nhập khẩu trong 6 tháng đầu năm 2024 tăng trưởng 16% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới còn khó khăn và áp lực khi các quốc gia gia tăng phòng vệ thương mại, thì việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại tiếp sức cho xuất khẩu hàng Việt là rất quan trọng.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Quang Nam, Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về thí điểm thành lập khu thương mại tự do Đà Nẵng sẽ là tiền đề tạo nhiều cơ hội phát triển cho doanh nghiệp TP.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, kim ngạch xuất nhập khẩu của các địa phương miền Trung còn phụ thuộc nhóm doanh nghiệp (DN) FDI, trong khi khi nguồn lực doanh nghiệp nội còn thiếu, yếu và nhiều khó khăn.
Trong hai ngày 26 – 27/6 tại Đà Nẵng, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức khóa tập huấn kỹ năng kinh doanh trên nền tảng số phát triển thương hiệu, xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp, hợp tác xã vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung.
Chương trình nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, doanh nghiệp, thương hiệu Việt; tăng cường xuất khẩu các mặt hàng đồ gỗ và trang trí nội thất của Việt Nam sang Mỹ.
Năm 2024, người tiêu dùng tại Việt Nam đang đối mặt với những thay đổi đáng kể trong thói quen mua sắm và tiêu dùng. Mặc dù ngân sách thu hẹp hơn, người tiêu dùng vẫn tìm cách xoay sở bằng cách giảm tần suất mua sắm, nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược để tiếp cận người tiêu dùng hiệu quả hơn và tạo sự hài lòng cho họ.
Các chuyên gia nhận định, 6 tháng cuối năm việc đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng là giải pháp quan trọng, góp phần hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 6% - 6,5% do Quốc hội đặt ra.
Ngày 19/6 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI) phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn 'Xu hướng tiêu dùng Việt Nam' nhằm gợi mở về chính sách và giải pháp kích cầu bán lẻ, dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngày 19/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) chủ trì tổ chức 'Diễn đàn xu hướng tiêu dùng Việt Nam', nhằm gợi mở về chính sách và giải pháp kích cầu bán lẻ, dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt mục tiêu Chính phủ, Quốc hội đề ra.
Hội chợ sẽ là cầu nối hiệu quả tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội giới thiệu sản phẩm và giao thương với các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu thực phẩm, đồ uống hàng đầu tại khu vực châu Mỹ.
Nhằm giới thiệu, quảng bá, kết nối tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng, Gia Lai đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) bằng nhiều chương trình, giải pháp cụ thể.
Các thị trường khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ... cũng sẽ 'theo chân' EU trong việc đưa ra những quy định liên quan đến chuyển đổi xanh, giảm thải carbon, hướng đến phát triển bền vững. Việc doanh nghiệp Việt chủ động tìm các phương án, công cụ đáp ứng quy định là cần thiết, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh trong chinh phục thị trường.
Hội chợ Thương mại điện tử toàn cầu lần thứ 3 năm 2024 (GDTE 2024) diễn ra từ 25 - 29/9/2024 tại Hàng Châu, Trung Quốc là dịp để các doanh nghiệp Việt Nam kết nối, mở rộng thị trường trong lĩnh vực chuyển đổi số, thương mại điện tử, kỹ thuật số…
Trong thời đại có nhiều thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh gay gắt với sự hỗ trợ của công nghệ, trí tuệ nhân tạo, những giá trị cốt lõi càng trở nên quan trọng...
Tối 19/4, tại Quảng trường 7/5, TP. Điện Biên Phủ, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc Hội chợ Công thương khu vực Tây Bắc - Điện Biên năm 2024. Tới dự có các đồng chí: Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Phạm Đức Toàn, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại (XTTM), Bộ Công thương; Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Lào; Tham tán Thương mại Lào tại Việt Nam; Lãnh sự quán Việt Nam tại Luông Phra Băng (nước CHDCND Lào); đại diện lãnh đạo các tỉnh Luông Nậm Thà (nước CHDCND Lào) và các tỉnh của Việt Nam tham gia hội chợ.
Chương trình THQG là chương trình duy nhất của Chính phủ Việt Nam tiến hành với mục đích quảng bá hình ảnh quốc gia, thương hiệu quốc gia thông qua thương hiệu sản phẩm (hàng hóa và dịch vụ). Đây là một chương trình xúc tiến thương mại dài hạn nhằm xây dựng, quảng bá tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước.
Lễ khai mạc Tuần lễ THQG 2024 và Diễn đàn quốc tế THQG Việt Nam 2024 được tổ chức sáng nay 16/4 tại Hà Nội, bên lề là Triển lãm ảnh thành tựu THQG Việt Nam.
Chiều ngày 5/4, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại, (XTTM), Bộ Công thương phối hợp với Ủy ban Xúc tiến thương mại Tứ Xuyên tổ chức 'Hội nghị Xúc tiến thương mại, đầu tư và kết nối giao thương Việt Nam - Trung Quốc (Tứ Xuyên), nhằm tận dụng tốt hơn dư địa hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai quốc gia.
Chiều 5/4, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM- Bộ Công Thương) phối hợp với Ủy ban Xúc tiến thương mại Tứ Xuyên (CCPIT- Trung Quốc) tổ chức 'Hội nghị Xúc tiến thương mại, đầu tư và kết nối giao thương Việt Nam - Trung Quốc (Tứ Xuyên)'.
Dù ngành công thương liên tục triển khai xúc tiến thương mại (XTTM) quảng bá hàng Việt nhưng hoạt động này mới chỉ dừng ở bề nổi. Để tạo cầu nối đưa hàng Việt ra thế giới, đòi hỏi nâng cấp hoạt động XTTM hỗ trợ doanh nghiệp.