Thành quả mở cửa thị trường cùng nỗ lực sản xuất, chế biến đã giúp kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam không ngừng tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2022 và đạt 7,2 tỷ USD năm nay.
Hôm nay (19/12), Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt phối hợp với Văn phòng Bộ NN&PTNT tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Xuất khẩu nông sản năm 2024 - Kỷ lục mới, vị thế mới'
Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng vượt bậc, đưa Việt Nam trở thành một trong những nhà xuất khẩu nông sản hàng đầu.
Năm 2024, Việt Nam đã nhận 1.029 thông báo mới từ các thị trường xuất khẩu lớn, yêu cầu điều chỉnh quy định về an toàn thực phẩm và dịch bệnh động thực vật (SPS). Đây là con số cao kỷ lục, phản ánh xu hướng gia tăng kiểm soát nhập khẩu từ các thành viên WTO, đặc biệt những thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Trong bối cảnh phát triển nông nghiệp bền vững, việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả là một trong những vấn đề cấp thiết.
Hai giống lúa mới của Lào Cai vừa được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) công nhận lưu hành là giống lúa lai hai dòng LC268 và giống lúa thuần LC26.
Trước mắt, 6 cục và 2 vụ thuộc Bộ NN-PTNT sẽ được hợp nhất với nhau trước khi Bộ NN-PTNT và Bộ TN-MT hợp nhất.
Trong ngành rau quả, chế biến chỉ mới đáp ứng khoảng 10-17% sản lượng rau quả/năm. Số còn lại rau quả xuất khẩu chưa qua chế biến và tiêu thụ vẫn ở dạng tươi hoặc sơ chế bảo quản là chủ yếu, khiến tổn thất sau thu hoạch của ngành rau quả còn quá cao, tới trên 20% trong tổng sản lượng,,,
Chiều 6/12, Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Sở NN-PTNT tỉnh Hòa Bình và các đơn vị liên quan phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả các tỉnh phía Bắc'.
11 tháng, xuất khẩu rau, quả đạt 6,66 tỷ USD - mức cao nhất từ trước đến nay, tăng 28,2% so với cùng kỳ năm 2023. Dự kiến, cả năm 2024 có thể thu về 7,2 tỷ USD.
Sản xuất sản phẩm cây ăn quả ở các tỉnh phía Bắc vẫn còn rất nhiều tiềm năng, tuy nhiên để hiện thực hóa câu chuyện phát triển bền vững cần có những giải pháp cụ thể giải quyết những vấn đề liên quan đến bảo quản, liên kết sản xuất và tìm kiếm thị trường...
Ngày 6/12/2024, tại khách sạn Hoa Đào, tỉnh Hòa Bình, Hội Làm vườn Việt Nam, Cục Trồng trọt, Báo Nông nghiệp Việt Nam, và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hòa Bình, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật và Viện Cơ điện và Công nghệ sau thu hoạch, tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả các tỉnh phía Bắc.'
Chiều 6-12, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), Hội Làm vườn Việt Nam, Sở NN&PTNT tỉnh Hòa Bình và các đơn vị liên quan phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả các tỉnh phía Bắc'.
Chiều 6-12, tại tỉnh Hòa Bình, Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam, Sở NN-PTNT tỉnh Hòa Bình cùng Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức diễn đàn 'Nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả tại các tỉnh phía Bắc'.
Năm 2025, Việt Nam dự kiến có thêm sản phẩm chanh leo xuất khẩu sang thị trường Mỹ, trong khi vải thiều đang hoàn tất hồ sơ để sang Hàn Quốc
Chiều 6/12, Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình và các đơn vị liên quan phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả các tỉnh phía bắc'.
Xuất khẩu rau quả và trái cây (chủ yếu trái cây hay còn gọi là cây ăn quả) 11 tháng đầu năm 2024 của nước ta đạt 6,66 tỷ USD là thông tin được công bố tại Diễn đàn trực tuyến 'Nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả các tỉnh phía Bắc''.
Ngày 04/12, tại thành phố Thái Bình, Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Bình tổ chức Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp với chủ đề 'Sử dụng hiệu quả phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp'.
Ngày 4/12, giá cà phê trong nước quay đầu lao dốc, mức giảm được xem là kỷ lục với khoảng từ 19.000 - 19.800 đồng/kg.
Ngày 4/12, tại thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình), Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Bình tổ chức Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp với chủ đề 'Sử dụng hiệu quả phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp'.
Giá cà phê tăng cao là tin vui với người trồng nhưng cũng đặt ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của ngành
Hai giống nho ăn tươi NH01-152 và NH04-102 của Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố (trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, đơn vị đóng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận) vừa được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng mới, bằng bảo hộ có hiệu lực trong thời gian 25 năm.
Nền tảng sản xuất quy mô lớn lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã sẵn sàng. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn mà đề án cần vượt qua, đó là hoàn thiện bài toán đầu ra cho hạt lúa - vốn là một thách thức không hề nhỏ tồn tại nhiều năm qua ở ngành hàng chủ lực này…
Ngày 27/11, Tiến sĩ Phan Công Kiên, Phó Viện trưởng Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố (trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, đơn vị đóng chân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận), cho biết, ngày 5/11/2024, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới có hiệu lực trong thời gian 25 năm đối với hai giống nho ăn tươi NH01-152 và NH04-102 do đơn vị nghiên cứu, tạo giống và chuyển giao cho nông dân Ninh Thuận sản xuất.
Hai giống nho ăn tươi NH01-152 và NH04-102 của Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố (trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, đơn vị đóng chân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận) vừa được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới.
Năm 2024 do ảnh hưởng lớn của bão số 3 và mưa lũ sau bão, sản xuất lúa tại các tỉnh phía Bắc đạt 12,766 triệu tấn, giảm 288 nghìn tấn so với kế hoạch và giảm 355 nghìn tấn so với năm 2023. So với cả nước năm 2024, các tỉnh phía Bắc diện tích chiếm 31,3%, năng suất thấp hơn trung bình cả nước khoảng 3,5 tạ/ha, sản lượng chiếm 29,5%.
Ngày 26/11, tại Thái Bình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024, triển khai kế hoạch sản xuất năm 2025 các tỉnh phía Bắc.
Sản lượng điều thô trong nước chỉ đáp ứng từ 10-12% nhu cầu chế biến và xuất khẩu điều của Việt Nam. Một số doanh nghiệp ngành này đang cân nhắc chuyển nhà máy sang Campuchia, châu Phi để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào.
Sáng ngày 26/11 tại Thái Bình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của các tỉnh phía Bắc. Dự và chủ trì hội nghị có ông Hoàng Trung - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ; ông Phạm Văn Nghiêm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình.
Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 là để giúp người trồng lúa tăng tỷ suất lợi nhuận trên 50% sau khi trừ chi phí đầu tư.
Để khuyến khích nông dân mở rộng thêm diện tích sản xuất được cấp mã số vùng trồng trong năm 2025, ngành nông nghiệp tỉnh tiếp tục tăng cường hỗ trợ nông dân, hợp tác xã
Tại TP Cần Thơ, Hiệp Hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam vừa tổ chức Diễn đàn Giải pháp nhân rộng các mô hình thí điểm thành công của Đề án phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030.
Sau gần một năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long triển khai Đề án phát triển bền vững chuyên canh 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đến nay đề án có nhiều tín hiệu tốt.
Các mô hình thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã cho thấy hiệu quả, giờ cần phải thực sự đi vào đời sống nông dân.
Sau 1 năm được Thủ tướng ban hành, đề án Phát triển bền vững chuyên canh 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang được các địa phương triển khai tích cực. Dù vậy, để đề án đạt được mục tiêu đề ra, vẫn còn nhiều việc cần làm.
Đề án 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp là mô hình đầu tiên trên thế giới, tạo sự khích lệ lớn đối với nông dân, doanh nghiệp tham gia phát triển ngành hàng lúa gạo vùng ĐBSCL nói riêng và ngành lúa gạo cả nước nói chung.
Kết quả từ các mô hình thí điểm của Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao đã mang lại hiệu quả cao, tăng lợi nhuận cho nông dân và giảm phát thải trong sản xuất lúa.