Trong bối cảnh thị trường nông sản toàn cầu ngày càng khắt khe, yêu cầu truy xuất nguồn gốc của sản phẩm trở thành một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của các doanh nghiệp sản xuất thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và phân bón.
Sầu riêng đông lạnh là mặt hàng xuất khẩu tiềm năng do ít gặp rào cản kỹ thuật và dễ dàng tiếp cận mọi địa phương tại Trung Quốc. Đây được xem là hướng đi mới đầy triển vọng, đưa sầu riêng Việt Nam vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.
Thời tiết nồm ẩm, sương mù dày đặc xen kẽ các ngày nắng cùng với nguồn bệnh có sẵn trên đồng ruộng tiềm ẩn nguy cơ bùng phát bệnh đạo ôn cổ bông trên lúa xuân ở Hà Tĩnh.
Xuất khẩu rau quả quý I năm nay chỉ đạt hơn 1,1 tỷ USD, hụt tới hơn 2.800 tỷ đồng so với kỳ năm ngoái. Nguyên nhân chính dẫn đến sụt giảm xuất khẩu rau quả là do mặt hàng chủ lực là sầu riêng bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của thị trường quốc tế.
Sau hai năm giảm sâu, chạm đáy 80.000 đồng/kg, giá sầu riêng Musang King đã phục hồi mạnh mẽ, tăng 60% và đạt mức 130.000 đồng/kg.
Philippines, thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam dự kiến giảm lượng gạo nhập khẩu trong năm nay, xuống còn hơn 4 triệu tấn. Con số này giảm đáng kể so với mức nhập khẩu kỷ lục 4,8 triệu tấn hồi năm ngoái.
Cục Trồng trọt hợp nhất với Cục Bảo vệ thực vật, Cục Thú y hợp nhất với Cục Chăn nuôi, Cục Lâm nghiệp hợp nhất với Cục Kiểm lâm. Nhiều Cục khác của ngành nông nghiệp cũng hợp nhất. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã ký quyết bổ nhiệm lãnh đạo các đơn vị này.
Mỗi năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng 145 nghìn tấn chè, dự báo tốc độ tăng khối lượng xuất khẩu chỉ 0,8%/năm. Để tăng được giá trị của chè xuất khẩu, cần thúc đẩy canh tác chè hữu cơ, mở rộng trồng các giống chè đặc sản, đồng thời đầu tư vào chế biến đa dạng sản phẩm…
Nghệ An nằm trong khu vực có thời tiết, khí hậu khắc nghiệt. Mặt khác, dưới tác động của biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan, những năm gần đây, nhiều diện tích đất trồng lúa trong tỉnh không bảo đảm nguồn nước cho sản xuất. Vì vậy, nhiều địa phương đang tích cực vận động người dân chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cây khác mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Từ vị trí dẫn đầu thế giới, kể từ đầu năm 2025, giá gạo Việt Nam đã lao dốc xuống mức thấp nhất, trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu tăng mạnh. Diễn biến này phản ánh rõ sức cạnh tranh yếu của gạo Việt và sự bấp bênh của thị trường.
Ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong nông nghiệp là tương lai của ngành nông nghiệp. Làm sao để công nghệ, chuyển đổi số đi vào thực tế nhiều hơn?
Theo thống kê của ngành nông nghiệp, tỉnh Thanh Hóa có hơn 200 đơn vị tham gia sản xuất, kinh doanh giống cây trồng và khoảng 20 đơn vị ngoài tỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Bình quân hằng năm, các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh có nhu cầu khoảng 11.000 tấn giống lúa, 1.000 tấn giống ngô, 2.000 tấn giống lạc, 300 tấn giống đậu tương... chất lượng cao.
Các nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp, tổ chức hợp tác quốc tế và các hợp tác xã đã cùng nhau thảo luận về giải pháp thu hút đầu tư và ứng dụng công nghệ vào sản xuất lúa gạo nhằm thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh ĐBSCL đến năm 2030.
Ngày 14.2, Hội nghị thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' đã diễn ra tại TP.Cần Thơ.
Để nâng cao chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nho trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận khuyến khích, đẩy mạnh trồng nhân rộng các giống nho ăn tươi mới, nho không hạt chất lượng cao để tăng hiệu quả kinh tế và tạo thêm sức hút cho du lịch nông nghiệp địa phương.
Năm 2020, giá trị xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam sang Trung Quốc chỉ có 116 triệu đô la Mỹ nhưng đến 2024, con số này lên đến 3,2 tỉ đô la Mỹ, tăng 28 lần. Nguyên nhân chính là do mặt hàng này được xuất khẩu chính ngạch từ tháng 9-2022.
Những ngày sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bà con nông dân các địa phương phía bắc đã xuống đồng sản xuất đầu năm. Trên những cánh đồng, tranh thủ thời tiết nắng ấm, người dân bắt đầu chăm sóc mạ, lấy nước, làm đất, gieo cấy lúa đông xuân.
Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự báo không khí lạnh có khả năng hoạt động mạnh trong tháng 1 - 2/2025 và gây ra các đợt rét đậm, rét hại, khu vực vùng núi phía Bắc cần đặc biệt đề phòng khả năng xảy ra những đợt rét kèm theo hiện tượng sương muối, băng giá.
Ngày 22/1, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Trần Thanh Hiệp cùng đoàn công tác đến làm việc với các doanh nghiệp 'đầu tàu' trong ngành lúa gạo, gồm: Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời, Công ty Cổ phần Nhà máy gạo Hanh Phúc (thuộc Tập đoàn Tân Long), Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) và Công ty TNHH Ricegrowers Việt Nam.
Đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao được chia làm hai giai đoạn, trong đó, đến năm 2025 kỳ vọng có 200.000 héc ta diện tích sản xuất và đạt 1 triệu héc ta đến năm 2030. Tuy nhiên, trong năm 2025 con số sản xuất có thể không đạt như kế hoạch…
Căn cứ vào việc triển khai mô hình và tiến độ thực hiện tại Di Linh, Cục Trồng trọt đã quyết định tài liệu hóa phương pháp tổ chức, công cụ thực hiện việc xây dựng cơ sở dữ liệu tại Di Linh để làm tài liệu hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu vùng trồng cho ngành hàng cà phê trong cả nước.
Qua kiểm tra công tác lấy nước đợt 1 phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân năm 2024 - 2025 tại Nam Định và Hà Nam ngày 14/1, ông Nguyễn Hồng Khanh, Phó Cục trưởng Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh, tổng nước để đổ ải cho vụ Đông Xuân này chắc chắn sẽ tăng so với mọi năm.
Sáng ngày 10/1, tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, Ban Quản lý Dự án 'Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long' (TRVC) tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá 1 năm triển khai dự án.
Thiên tai năm 2024 đã để lại những hậu quả nặng nề đối với ngành nông nghiệp. Trong đó, bão Yagi (bão số 3) gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp trên 38.000 tỷ đồng. Đến nay, với sự nỗ lực của các địa phương và nguồn lực hỗ trợ của các bộ, ngành Trung ương, các địa phương tuyến sau, hiện nay, ngành nông nghiệp đã từng bước phục hồi, đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm, nhất là dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Năm 2025, nhiều thách thức đặt ra, xuất khẩu gạo phải thay đổi 'chất' để chiếm lĩnh thị trường.
Chưa có con số cuối cùng song có thể khẳng định ngành rau quả tiếp tục thắng lớn trong năm 2024 với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 7,2 tỷ USD vào cuối tháng 12. Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam Nguyễn Thanh Bình cho biết, dù đối mặt khó khăn, năm nay, ngành rau quả vẫn tăng trưởng tốt và có thể mang về 8 tỷ USD.
Ngày 3-1, tại TP Cần Thơ, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam chủ trì cuộc họp về tình hình thực hiện các mô hình thí điểm Đề án Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (Đề án) và bàn giải pháp nhân rộng mô hình.
Năm 2024 ngành gạo đạt giá trị xuất khẩu 5,7 tỷ USD, đây là mức cao nhất từ trước tới nay. Tuy nhiên, theo Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, năm 2025 xuất khẩu gạo của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức hơn so với năm 2024 khi nguồn cung gạo thế giới dồi dào hơn.
Trong bối cảnh chịu tác động nặng nề của thiên tai, đặc biệt là cơn bão số 3 (bão Yagi) vào đầu tháng 9/2024, với sự nỗ lực vào cuộc của cả hệ thống chính trị, kết thúc năm 2024, ngành nông nghiệp vẫn đạt được mức tăng trưởng bứt phá, góp phần quan trọng vào kết quả chung của toàn nền kinh tế…