Ngày 25/4, tại Hải Dương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tọa đàm giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản vùng đồng bằng sông Hồng.
Công ty Cổ phần Thiết bị Điện - Điện tử Bách Khoa (Định Vị Bách Khoa) là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông - Khoa học Công nghệ, chuyên cung cấp giải pháp giám sát hành trình cho xe container, taxi, xe khách, ô tô, tàu cá… đáp ứng nhu cầu nhiều doanh nghiệp vận tải và các quy định của Nhà nước.
Sau khi sáp nhập hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu, nơi đây sẽ là 'vựa nuôi tôm' lớn với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,4 tỷ USD. Trong khi đó, Đắk Lắk bất ngờ lọt top 10 các tỉnh, thành phố có quy mô nuôi tôm lớn nhất ở nước ta.
Người nuôi cá lồng ở Hải Dương đã áp dụng nhiều biện pháp để hạn chế thấp nhất thiệt hại, bảo đảm việc nuôi cá hiệu quả.
Quy định công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa trước khi đi vào lưu thông gây ra nhiều tình huống dở khóc dở cười và cả những lực cản cho sự phát triển.
Trong một tuần vừa qua, mức thuế mới 125% của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc khiến cá rô phi chịu mức thuế 150%, vì loại cá này đã chịu mức thuế 25% từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông Donald Trump. Từ đây đã khiến xuất khẩu cá rô phi từ Trung Quốc sang Hoa Kỳ đã gần như ngưng trệ. Đây được xem là một cơ hội cho cá rô phi Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Việt Nam có nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu cá rô phi sang thị trường Mỹ, khi nhiều nguồn cung lớn của thế giới bị ảnh hưởng trong năm nay.
Quý 1 vừa qua tổng kim ngạch xuất khẩu cá rôphi của Việt Nam gần 14 triệu USD, tăng 131% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, thị trường Hoa Kỳ chiếm 46% và thị trường Nga chiếm 13%.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN-MT) đã đề nghị các đơn vị và địa phương bước vào giai đoạn nước rút để gỡ được 'thẻ vàng' IUU vào quý 4-2025.
Trong thời gian đàm phán về mức thuế đối ứng của Mỹ, cơ quan chức năng đề nghị người dân và doanh nghiệp ổn định tình hình sản xuất, tránh thu hoạch ồ ạt hoặc cắt giảm nuôi trồng do lo sợ thị trường co hẹp.
Theo Cục Thủy sản và Kiểm ngư, người dân, doanh nghiệp thủy sản việt Nam cần tránh tâm lý lo sợ, dẫn đến tình trạng thu hoạch ồ ạt hoặc hạn chế sản xuất.
Trước nguy cơ Mỹ áp thuế 46%, Cục Thủy sản và Kiểm ngư đề nghị các địa phương tăng cường chỉ đạo sản xuất, ổn định tâm lý người nuôi và doanh nghiệp thủy sản cần sẵn sàng chuyển hướng xuất khẩu nếu không đàm phán được thuế với Mỹ.
Người dân, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần tránh tâm lý lo sợ dẫn đến thu hoạch ồ ạt thủy sản hoặc hạn chế sản xuất, xuống giống... làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và mục tiêu tăng trưởng.
Theo Cục Thủy sản và Kiểm ngư (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), trong thời gian Chính phủ hai nước đàm phán nhằm sớm đạt thỏa thuận, vì lợi ích của người dân và doanh nghiệp, người dân, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần tránh tâm lý lo sợ dẫn đến tình trạng thu hoạch ồ ạt thủy sản nuôi hoặc hạn chế sản xuất, xuống giống... làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và mục tiêu tăng trưởng của ngành.
Sau khi Mỹ công bố sơ bộ mức thuế nhập khẩu đối ứng với hơn 180 nền kinh tế, trong đó Việt Nam chịu mức thuế 46% - mức thuế dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến chuỗi sản xuất ngành hàng thủy sản Việt Nam, Cục trưởng Cục Thủy sản và kiểm ngư đã đưa khuyến cáo công người dân và doanh nghiệp, người dân, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần tránh tâm lý lo sợ dẫn đến tình trạng thu hoạch ồ ạt thủy sản nuôi hoặc hạn chế sản xuất, xuống giống... làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và mục tiêu tăng trưởng của ngành.
Sẵn sàng cho kịch bản không thể đàm phán thuế với Mỹ, doanh nghiệp thủy sản phải nỗ lực chuyển hướng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, đồng thời tìm kiếm thị trường mới.
Mỹ vừa công bố áp thuế 46% với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam. Vậy các ngành hàng nào của Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp?
Nghệ An có bờ biển dài 82 km, là một trong những địa phương có đội tàu khai thác thủy sản lớn, với hơn 3.100 tàu cá, khoảng 12.000 lao động trực tiếp tham gia khai thác trên biển. Vì vậy, việc gỡ 'thẻ vàng' IUU trong khai thác thủy sản ở Nghệ An có ý nghĩa quan trọng. Những năm qua, với nhiều cách làm thiết thực, quyết liệt, tiến trình gỡ 'thẻ vàng' IUU của ngành thủy sản Nghệ An đã có bước tiến lớn.
Nhu cầu tiêu thụ tôm thế giới ngày càng tăng cao, mở ra cơ hội lớn cho ngành tôm Việt Nam cũng như một số nước. Tuy nhiên, khi cơ hội ngày càng rộng mở thì các quy định, tiêu chí đi kèm cũng ngày một khắt khe hơn và một trong số đó là quy định về truy xuất nguồn gốc ngay từ khâu nuôi. Đây là vấn đề không mới nhưng đến nay vẫn là một trong những vấn đề gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu.
Theo dự kiến, từ ngày 21 - 31.3, Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang nước ta thanh tra về việc chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).
Ngành tôm những năm qua tuy có tăng trưởng nhưng nhìn chung còn chậm và thiếu ổn định. Đó là do vẫn còn một số khó khăn chưa được giải quyết dứt điểm, nhất là về con giống kém chất lượng, là môi trường ngày càng ô nhiễm và dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp… Tất cả làm cho tỷ lệ thành công thấp dẫn đến giá thành sản xuất tôm Việt Nam cao hơn các nước, hiệu quả ngành tôm chưa đạt như kỳ vọng, tính cạnh tranh của ngành tôm bị giảm sút.
Chiều 10-3, sau cuộc hội đàm giữa Tổng bí thư Tô Lâm và Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto, hai bên nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Indonesia lên Đối tác chiến lược toàn diện. Như vậy, Việt Nam trở thành Đối tác chiến lược toàn diện đầu tiên của Indonesia trong ASEAN.
Chiều 10/3, ngay sau cuộc hội đàm, Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Cộng hòa Indonesia, Chủ tịch Đảng Phong trào Indonesia vĩ đại (Gerindra) Prabowo Subianto chủ trì cuộc gặp gỡ báo chí để thông tin về kết quả hội đàm và chính thức công bố nâng cấp quan hệ Việt Nam-Indonesia lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Sau 2 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đạt hơn 1,42 tỉ đô la Mỹ, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó có 6/8 mặt hàng tăng trưởng dương.
Chủ tàu cá bị phạt 200 triệu đồng do không thực hiện đúng quy định trong trường hợp thiết bị giám sát hành trình tàu cá bị hỏng hoặc không truyền được thông tin, dữ liệu.
Một chủ tàu cá ở Cà Mau bị phạt 200 triệu đồng do có vi phạm liên quan đến thiết bị giám sát hành trình tàu cá.
Ngày 4-3, thông tin từ UBND tỉnh Cà Mau cho biết, đã ban hành quyết định xử phạt hành chính đối với ông Huỳnh Việt H. (sinh năm 1970, thường trú phường 6, TP Cà Mau, chủ tàu cá CM-93969-TS) 200 triệu đồng.
Không thực hiện đúng quy định trong trường hợp thiết bị giám sát hành trình bị hỏng hoặc không truyền được thông tin, dữ liệu từ tàu cá về trung tâm dữ liệu giám sát tàu cá khi đang hoạt động đối với tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 24 m trở lên, ông Huỳnh Việt Hải, sinh năm 1970, thường trú Khóm 4, Phường 6, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau, chủ tàu cá CM-93969-TS, bị xử phạt 200 triệu đồng.
Cục Trồng trọt hợp nhất với Cục Bảo vệ thực vật, Cục Thú y hợp nhất với Cục Chăn nuôi, Cục Lâm nghiệp hợp nhất với Cục Kiểm lâm. Nhiều Cục khác của ngành nông nghiệp cũng hợp nhất. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã ký quyết bổ nhiệm lãnh đạo các đơn vị này.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Hải Dương vừa yêu cầu một số địa phương đã xảy ra tình trạng cá lồng chết giãn mật độ lồng nuôi và cá nuôi trong lồng.
Việt Nam đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp, quyết tâm gỡ 'thẻ vàng' IUU trong lần thanh tra tới đây của Ủy ban châu Âu.
Theo dự kiến, Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) có thể 'chốt' phương án từ ngày 21-31/3 sang Việt Nam kiểm tra 'thẻ vàng' IUU.
Ngày 27/2, tại Phú Yên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nay là Bộ Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức hội nghị triển khai các nhiệm vụ phòng chống IUU khu vực miền Trung. Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, Phó Trưởng ban chỉ đạo quốc gia về (IUU) chủ trì hội nghị.
Ngày 27/2, tại Phú Yên, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) và chuẩn bị nội dung, kế hoạch làm việc với Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC).
Sáng nay (27/7), tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức hội nghị về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (gọi tắt là IUU); chuẩn bị nội dung, kế hoạch làm việc với Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu.
Ngày 27/2, tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị về phòng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU); chuẩn bị nội dung, kế hoạch làm việc với Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC).
Mặc dù ngành tôm dù được dự báo sẽ đối mặt nhiều khó khăn, thách thức nhưng cũng có những tín hiệu tích cực mang lại sự kỳ vọng cho doanh nghiệp và người nuôi; trong đó, có người nuôi tôm Bạc Liêu.
Tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các cơ quan, đơn vị và địa phương có liên quan khẩn trương rà soát, thực hiện đầy đủ các nội dung chỉ đạo về công tác chống khai thác IUU để triển khai thực hiện đạt kết quả, có sản phẩm cụ thể.
Từ năm 2015 đến nay, nghề nuôi tôm hùm ở Việt Nam phát triển nhanh cả về số lượng, thể tích lồng nuôi và sản lượng; từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm hùm hiện còn nhiều thách thức, bất cập về quản lý nguồn giống, thức ăn, quản lý vùng nuôi.