151 xe điện các loại không có hóa đơn chứng từ, nghi nhập lậu đã được lực lượng liên ngành thuộc Ban Chỉ đạo 389 TP.Hà Nội tạm giữ và tiếp tục điều tra.
Gần 10 tấn nội tạng động vật đông lạnh là sách bò, dạ dày bò, dạ dày lợn, trứng gà non không rõ nguồn gốc, xuất xứ vừa bị Đội QLTT số 17, Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Đội 7, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an thành phố kiểm tra, thu giữ tại một kho hàng ở Lô 11 khu công nghiệp Quang Minh, thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh.
Cận Tết Nguyên đán cũng là lúc nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của người dân tăng cao. Lợi dụng thời điểm này, các đối tượng thường sản xuất, tuồn ra thị trường với số lượng lớn các loại hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Chiều 9/1, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) thông báo vừa phát hiện hàng chục tấn nội tạng động vật không rõ nguồn gốc tại hai cơ sở kinh doanh trên địa bàn Hà Nội. Lô hàng này được các đối tượng nhập về kinh doanh phục vụ nhu cầu tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Chiều 9/1, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) thông báo vừa phát hiện hàng chục tấn nội tạng động vật không rõ nguồn gốc tại hai cơ sở kinh doanh trên địa bàn Hà Nội. Lô hàng này được các đối tượng nhập về kinh doanh phục vụ nhu cầu tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an TP phối hợp với Đội QLTT số 17 - Cục QLTT Hà Nội tiến hành kiểm tra cơ sở kinh doanh thực phẩm đông lạnh tại địa chỉ ngõ 21 Tựu Liệt, huyện Thanh Trì đã phát hiện hơn 2 tấn thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ…
Phòng Cảnh sát kinh tế- Công an Hà Nội vừa phát hiện cơ sở kinh doanh thực phẩm đông lạnh với số lượng lớn tại xã Tựu Liệt, huyện Thanh Trì.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 17, Cục QLTT Hà Nội phối hợp với lực lượng chức năng kiểm tra, phát hiện trên 13 tấn thực phẩm bao gói sẵn có dấu hiệu là hàng hóa nhập lậu, gồm xúc xích, kẹo và các sản phẩm từ thịt động vật...
Các đối tượng khai mua số xúc xích 'bẩn' cùng một số hàng hóa khác (bên ngoài có dán chữ Trung Quốc) tại tỉnh Lạng Sơn mang về tập kết ở huyện Đan Phượng, sau đó đưa vào các cửa hàng ở Hà Nội và các tỉnh lân cận để tiêu thụ.
Khoảng 14 tấn thực phẩm 'bẩn' bao gồm: xúc xích, thịt bò khô, bánh kẹo các loại… vừa bị Đội 7 - Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an thành phố Hà Nội phối hợp cùng Đội QLTT số 17 - Cục QLTT Hà Nội phát hiện và thu giữ, sau quá trình khám xét bất ngờ một kho hàng tại xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng.
Nhằm đảm bảo thị trường hàng hóa, bánh kẹo phục vụ Tết, Đội QLTT số 24 (Cục QLTT Hà Nội) vừa phối hợp cùng UBND xã La Phù, huyện Hoài Đức tổ chức kiểm tra, rà soát một số cửa hàng kinh doanh bánh, kẹo.
Hàng chục chiếc túi xách hiệu CHANEL, LV, đồng hồ ROLEX… có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng bị tạm giữ tại một cơ sở kinh doanh thuộc quận Hà Đông.
Quá trình kiểm tra bất ngờ hàng loạt địa điểm tập kết tại đường La Phù – huyện Hoài Đức, Đội 7, Phòng Cảnh sát kinh tế, CATP Hà Nội phối hợp với Đội QLTT số 24, Cục QLTT Hà Nội đã phát hiện, tạm giữ hàng chục nghìn gói hạt sấy khô có nguồn gốc từ nước ngoài, không được kiểm định chất lượng, nhập lậu vào Việt Nam.
Trong năm 2024, Cục QLTT Hà Nội đã triển khai kiểm tra 5.124 vụ việc, thu về tổng số tiền xử lý hơn 143,6 tỷ đồng, trong đó phạt hành chính chiếm 70,5 tỷ đồng.
Mới đây, qua công tác nắm tình hình địa bàn, Đội 7 - Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an thành phố Hà Nội phối hợp với Đội QLTT số 24 - Cục QLTT Hà Nội, đã thu giữ hàng chục nghìn gói hạt sấy khô có nguồn gốc từ nước ngoài, không được kiểm định chất lượng, nhập lậu vào Việt Nam.
Mới đây, qua công tác nắm tình hình địa bàn, Đội 7 - Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an thành phố Hà Nội phối hợp với Đội QLTT số 24 - Cục QLTT Hà Nội, đã thu giữ hàng chục nghìn gói hạt sấy khô có nguồn gốc từ nước ngoài, không được kiểm định chất lượng, nhập lậu vào Việt Nam.
Báo cáo từ Bộ Công Thương cho biết quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam ước tính đã vượt 25 tỷ USD, tăng trưởng khoảng 20% so với năm 2023.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 17 (Cục QLTT Hà Nội) phối hợp với lực lượng chức năng kiểm tra, phát hiện cơ sở kinh doanh hàng nghìn sản phẩm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, trị giá lên đến hàng trăm triệu đồng.
Thuốc lá là một trong số các mặt hàng được lực lượng chức năng tập trung kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
Lực lượng QLTT tăng cường công tác quản lý địa bàn, thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan; triển khai lực lượng kiểm tra, kiểm soát, kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi kinh doanh thuốc lá điện tử.
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) xác định mặt hàng thuốc lá điện tử là một trong các mặt hàng trọng điểm sẽ được tăng cường kiểm tra, xử lý.
Chiều 4-12, Tổng Cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) thông tin, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã phát hiện và tạm giữ trên 50.000 lon nước tăng lực mang nhãn hiệu 'RedBlue' tại một xưởng sản xuất ở thị xã Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh).
Thời điểm cuối năm là thời điểm các hoạt động kinh doanh, buôn bán trên thị trường nói chung và các sàn thương mại điện tử nói riêng càng trở nên nhộn nhịp.
Trong tháng 11, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội đã kiểm tra, xử lý 2.012 vụ buôn lậu và gian lận thương mại, thu nộp ngân sách nhà nước 415,4 tỷ đồng.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội liên tiếp phát hiện và bắt giữ nhiều vụ buôn bán thực phẩm chức năng có chứa chất cấm, đặc biệt là chất Sibutramine và Cyproheptadin.
Trong tháng 11/2024, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã triển khai quyết liệt các biện pháp kiểm tra, kiểm soát, xử lý hơn 350 vụ vi phạm với tổng số tiền phạt và giá trị hàng hóa vi phạm lên tới hàng tỷ đồng.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, từ nay đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ, lực lượng chức năng sẽ tập trung kiểm soát thị trường, ngăn hàng lậu tại các chợ đầu mối, các điểm kinh doanh gần đường sắt, đường bộ và khu dân cư đông đúc.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội liên tiếp phát hiện và bắt giữ nhiều vụ buôn bán thực phẩm chức năng có chứa chất cấm, đặc biệt là chất Sibutramine và Cyproheptadin. Đây là những chất Bộ Y tế quy định cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Thực phẩm chức năng, thuốc giảm cân vẫn luôn là một mặt hàng nóng trên thị trường sau khi bị lực lượng chức năng phát hiện các chất cấm có trong sản phẩm. Dù các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo, nhưng không ít người đã phải nhập viện với tình trạng nguy kịch sau khi sử dụng các loại sản phẩm này.
Trong đợt cao điểm cuối năm 2024, lực lượng liên ngành 389 Hà Nội liên tiếp ra quân triệt phá các vụ hàng hóa vi phạm nhãn hiệu, ngăn chặn tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Ngày 16/11, Cục Quản lý thị trường Hà Nội thông tin, nhằm ngăn chặn sản phẩm thuốc lá điện tử nhập lậu trên địa bàn, lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội đã tăng cường kiểm tra thị trường qua đó phát hiện một lượng lớn sản phẩm này nhập lậu.
Trong 2 ngày 13 và 14/11, qua kiểm tra, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TP Hà Nội đã liên tiếp phát hiện các vụ việc kinh doanh mặt hàng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có dấu hiệu nhập lậu trên địa bàn.
Trong đợt cao điểm cuối năm 2024, hoạt động kiểm tra thị trường của Lực lượng liên ngành 389 Hà Nội sẽ tiếp tục được đẩy mạnh nhằm ngăn chặn tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Trong đợt kiểm tra, kiểm soát hàng hóa nhằm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp cuối năm 2024, Đoàn kiểm tra liên ngành đã liên tiếp phát hiện các vụ việc kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
Cục Nghiệp vụ QLTT phối hợp với Phòng CSKT, Công an thành phố Hà Nội; Cục QLTT Hà Nội; Công an huyện Gia Lâm và Công an thị trấn Trâu Quỳ đột xuất kiểm tra hộ kinh doanh xe điện M.P, tại đường Ngô Xuân Quảng, thị trấn Trâu Quỳ. Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện hàng chục chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ...
Cục Quản lý thị trường Hà Nội vừa phát hiện hai cơ sở sản xuất tất chân giả mạo các thương hiệu nổi tiếng như Adidas, Puma, Uniqlo và Tommy Hilfiger tại huyện Hoài Đức. Hàng chục nghìn đôi tất và nhãn mác giả đã bị tạm giữ để phục vụ điều tra, làm rõ vụ việc.
Mới đây, cơ quan quản lý thị trường Hà Nội đã kiểm tra và phát hiện hai cơ sở sản xuất hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu nổi tiếng thế giới tại Hoài Đức.
Lực lượng chức năng thành phố Hà Nội đã quyết liệt vào cuộc kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn. Trong đó, có những vụ đã được chuyển cho cơ quan cảnh sát điều tra xử lý hình sự theo quy định.
Đoàn công tác của huyện Hoài Đức đã kiểm tra 2 cơ sở kinh doanh tại xã La Phù và phát hiện hàng chục ngàn đôi tất giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như Puma, Adidas, Tommy Hilfiger...
Trong 10 tháng năm 2024, Cục QLTT Hà Nội đã kiểm tra, xử lý hơn 3.410 vụ vi phạm về hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, với số tiền xử phạt trên 37,388 tỷ đồng.
Thời gian qua, lực lượng chức năng liên tục triệt phá các sự vụ liên quan đến 'khí cười', 'bóng cười' (khí N2O). Tuy nhiên, tình trạng kinh doanh 'bóng cười' trái phép tại quán bar, cà phê và nhà hàng vẫn tồn tại, gây ảnh hưởng rất lớn tới người dùng đặc biệt là giới trẻ.
Ngày 29/10, Ban Chỉ đạo 389 TP Hà Nội thông tin, trong tháng 10 lực lượng chức năng TP Hà Nội đã tăng cường kiểm tra, xử lý hàng loạt vụ vi phạm về hàng lậu, hàng kém chất lượng.
Hà Nội triển khai đợt kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp cuối năm 2024 và Tết 2025, do Cục QLTT Hà Nội chủ trì phối hợp thực hiện.
Nhằm tăng cường công tác an toàn thực phẩm (ATTP), lực lượng chức năng đã tiến hành nhiều đợt kiểm tra toàn diện, qua đó phát hiện và xử lý hàng loạt vụ vi phạm với số lượng thực phẩm lớn không đảm bảo chất lượng, không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc.
Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã tiến hành kiểm tra kho hàng của hộ kinh doanh Dương Thị Liên, Lô C53-04 Khu đô thị Dương Nội, quận Hà Đông và đã phát hiện hơn 93.000 hũ yến chưng không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dán nhãn của các nhãn hàng khác.
Qua công tác nắm tình hình, Đội CSKT CAQ Hai Bà Trưng, phối hợp với Đội QLTT số 5, Cục QLTT Hà Nội tiếp tục phát hiện thêm một điểm tập kết, cung cấp 'khí cười' trái phép tại ngõ 101, phố Thanh Nhàn, phường Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trưng.
Do ảnh hưởng mưa lớn kéo dài, nhiều nơi ngập lụt đã ảnh hưởng tới nguồn cung rau xanh ra thị trường. Rau xanh ăn lá tại các chợ khan hiếm và giá cao.
Dù đã có quy định pháp lý về hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT), cũng như bảo vệ người tiêu dùng trên môi trường TMĐT… Tuy nhiên, thời gian qua, vấn đề hàng giả, hàng nhái, lợi dụng TMĐT để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người tiêu dùng vẫn diễn ra khá phổ biến.
Sau bão số 3, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã ngay lập tức vào cuộc, chủ động kiểm soát thị trường trong mùa mưa bão, đồng thời sẽ xử phạt thật nặng các hành vi găm hàng, nâng giá, trục lợi sau bão số 3.
Phòng Cảnh Cảnh sát kinh tế - Công an TP. Hà Nội phối hợp cùng Đội QLTT số 17 - Cục QLTT Hà Nội vừa phát hiện, xử lý cơ sở kinh doanh nhập lậu số lượng lớn bánh trung thu do nước ngoài sản xuất.
Cục QLTT Hà Nội phối hợp với lực lượng Công an thành phố vừa tiến hành kiểm tra cơ sở kinh doanh nằm trong khu đô thị Louis City, quận Hoàng Mai, phát hiện, tạm giữ 13.330 sản phẩm là bánh trung thu, bánh các loại do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc.