Bộ Y tế khẳng định, đến nay chưa có bằng chứng gây triệu chứng nghiêm trọng hơn của các biến thể Covid-19 trong đợt này và WHO cũng chưa có cảnh báo mới đối với Covid-19 trên toàn cầu.
Theo Bộ Y tế, SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục sự lưu hành và diễn biến khó lường, tuy nhiên hiện Tổ chức Y tế thế giới chưa có cảnh báo mới đối với COVID-19 trên phạm vi toàn cầu.
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế vừa thông tin, từ đầu năm 2025, xu hướng biến thể SARS-CoV-2 toàn cầu có sự thay đổi, với biến thể mới LP.8.1 và NB.1.8.1 chiếm ưu thế. Tuy nhiên, các biến thể hiện này không có nguy cơ gia tăng đối với sức khỏe cộng đồng so với các biến thể lưu hành khác.
Tại Việt Nam, ca mắc Covid-19 có thể tăng, nhưng có thể sẽ không tăng các trường hợp nặng do biến thể của virus SARS-CoV-2.
Việt Nam ghi nhận 641 ca COVID-19 rải rác từ đầu năm, không có ca tử vong. Biến thể NB.1.8.1 chiếm đa số trong các mẫu giải trình tự gene.
Từ đầu năm 2025 đến nay, xu hướng biến thể SARS-CoV-2 toàn cầu có sự thay đổi với sự xuất hiện của một số biến thể mới, có sự lây truyền nhanh hơn nhưng không có nguy cơ gia tăng đối với sức khỏe cộng đồng.
Đến nay, chưa có bằng chứng về triệu chứng nghiêm trọng hơn của các biến thể COVID-19 trong đợt này và WHO cũng chưa có cảnh báo mới đối với COVID-19 trên phạm vi toàn cầu.
COVID-19 hiện chưa có biến thể đột biến gene, ở nước ta, COVID-19 đang được định danh bệnh nhóm B (giống bệnh cúm thường). Trường hợp mắc COVID-19 thở máy ở Đắk Nông là người bệnh có nhiều bệnh nền...
Mặc dù số ca mắc vẫn thêm, nhưng COVID-19 chưa có biến thể đột biến, người dân không nên quá lo lắng, không quá chủ quan, cần có biện pháp phòng bệnh chủ động.
Omicron XEC có ưu thế lây lan nhanh hơn so với biến chủng cũ, bởi nó có đột biến tránh được sự tấn công của kháng thể. Khi mắc COVID-19, người khỏe mạnh và người có bệnh nền sẽ có những lưu ý riêng.
Hiện tại, nước ta vẫn ghi nhận ca mắc COVID-19, có ca nhập viện nhưng đa số là nhẹ. Một số ít người trẻ và người già có bệnh nền khi mắc thêm cúm thì có nguy cơ nguy hiểm.
Ngày 23/5, Sở Y tế Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết lần thứ 15 (15/6/2025). Đây là hoạt động nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết.
Theo lãnh đạo Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), thời điểm tháng 5 bắt đầu mùa dịch sốt xuất huyết nên công tác phòng chống dịch phải vào cuộc quyết liệt ngay từ bây giờ, phòng dịch phải chủ động.
Ngày 23-5, Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai hưởng ứng 'Ngày ASEAN phòng, chống sốt xuất huyết lần thứ 15' năm 2025.
Ông Nguyễn Đình Hưng, Phó giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội cho biết, vaccine phòng sốt xuất huyết đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam, tuy nhiên, vaccine mới chỉ triển khai trong tiêm chủng dịch vụ, vì vậy, cần phải chủ động phòng chống dịch sốt xuất huyết từ sớm, ngay từ mỗi người dân.
Sáng 23/5, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá tiến độ triển khai thực hiện công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trong lĩnh vực y tế. Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chủ trì hội nghị.
Mặc dù số ca mắc Covid-19 ghi nhận rải rác tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước đang có xu hướng tăng nhưng vì sao không phải thực hiện cách ly tập trung?
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 641 trường hợp mắc Covid-19 tại 39 tỉnh, thành. Các chuyên gia nhận định, biến thể rất dễ lây lan song các triệu chứng nhẹ.
Nhằm tăng cường công tác phòng, chống bệnh COVID-19, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội; các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong và ngoài công lập; các cơ sở trợ giúp xã hội thuộc Sở Y tế triển khai đồng bộ các giải pháp.
Để chủ động ứng phó với tình hình bệnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, bảo đảm thực hiện tốt việc khám, phát hiện, thu dung, điều trị người bệnh Covid-19, Sở Y tế đã yêu cầu các đơn vị tăng cường phòng, chống khám, phát hiện, điều trị ca bệnh Covid-19.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 148 ca mắc Covid-19 tại 27 tỉnh, thành phố, với xu hướng tăng nhẹ trong ba tuần gần đây, trung bình khoảng 20 ca/tuần.
Bệnh nhân COVID-19 có các triệu chứng không mới so với trước đây, các bác sĩ khuyến cáo người dân không nên quá hoang mang, nên chủ động phòng bệnh.
Người mắc Covid-19 không còn bị bắt buộc cách ly y tế như trước, thay vào đó, Bộ Y tế khuyến cáo người bệnh nên tự cách ly tại nhà ít nhất 5 ngày.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận gần 150 ca mắc COVID-19 và có sự gia tăng nhẹ 3 tuần gần đây. Tuy nhiên, từ tháng 10/2023, COVID-19 đã là bệnh lưu hành, được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B giống như cúm. Vậy người mắc bệnh có cần phải cách ly y tế?
Chiều nay (20/5) tại trụ sở Bộ Y tế, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại lãnh đạo các Cục An toàn thực phẩm, Cục Quản lý Dược và giao quản lý, phụ trách, điều hành Cục Y Dược cổ truyền thuộc Bộ Y tế.
Được sự ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Y tế, GS. TS. Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế đã dẫn đầu đoàn đại biểu của Bộ Y tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tham dự kỳ họp lần thứ 78 Đại Hội đồng Y tế Thế giới (WHA 78) tổ chức tại Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 19/5 – 22/5/2025.
Ngày 20/5, Sở Y tế Lâm Đồng đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc; các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn chủ động triển khai phòng, chống Covid-19.
Bộ Y tế đề nghị chuẩn bị sẵn sàng cơ sở vật chất, khu vực cách ly, thiết bị, vật tư y tế để tổ chức thu dung, cách ly, chẩn đoán, điều trị ca bệnh COVID-19.
Trong vòng hơn 10 năm qua, Việt Nam liên tục nằm trong nhóm quốc gia tiêu thụ bia rượu nhiều nhất châu Á. Điều này khiến hệ thống y tế ngày càng đối mặt với nhiều ca bệnh nặng do hậu quả trực tiếp từ đồ uống có cồn.
Bộ Y tế lưu ý, đối với các địa phương nhận vitamin A trước ngày 1/6 sẽ tổ chức chiến dịch trong ngày 1-2/6. Những tỉnh, thành phố còn lại sẽ triển khai chiến dịch ngay sau khi nhận được vitamin A.
Bộ Y tế lưu ý, đối với các địa phương nhận vitamin A trước ngày 01/6/2025 sẽ tổ chức chiến dịch trong ngày 1-2/6/2025. Những tỉnh, thành phố còn lại sẽ triển khai chiến dịch ngay sau khi nhận được vitamin A.
Bộ Y tế cảnh báo số ca nhiễm COVID-19 có thể tiếp tục tăng, biến thể Omicron lây lan nhanh nhưng chưa gây triệu chứng nghiêm trọng
Thời tiết bước vào mùa nắng nóng là thời điểm bệnh não mô cầu gia tăng tại nhiều địa phương, đáng lo là bệnh diễn tiến nhanh, có nguy cơ lây lan thành dịch.
Sau khi có thông tin chỉ trong 10 ngày đầu tháng 5, Thái Lan ghi nhận 53.676 ca nhiễm COVID-19 và 16 ca tử vong, Bộ Y tế cho biết, trong nước, từ đầu năm đến nay ghi nhận rải rác 148 ca mắc tại 27 tỉnh, thành phố, không có tử vong. Số ca có sự gia tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây.
Theo Bộ Y tế, số ca Covid-19 tại Việt Nam tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây, với trung bình khoảng 20 trường hợp mỗi tuần, không có ca nặng.
Theo Bộ Y tế, số ca mắc COVID-19 tăng tại Thái Lan liên quan đến sự gia tăng của biến thể phụ XBB.1.16 và khẳng định tại Việt Nam không ghi nhận các ổ dịch tập trung, tuy nhiên có sự gia tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây.
Ngày 14/5, Bộ Y tế Việt Nam cho biết tình hình dịch COVID-19 trong nước đang có xu hướng tăng nhẹ trong ba tuần gần đây, với trung bình 20 ca mắc mới mỗi tuần. Tuy nhiên, cơ quan chức năng khẳng định chưa ghi nhận các ổ dịch tập trung trên cả nước.
Thông tin sáng 14/5 của Bộ Y tế cho biết, số ca mắc COVID-19 tăng tại Thái Lan liên quan đến sự gia tăng của biến thể phụ XBB.1.16 tại Thái Lan. Tại Việt Nam, Bộ Y tế khẳng định không ghi nhận các ổ dịch COVID-19 tập trung, tuy nhiên có sự gia tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây, trung bình với 20 ca mắc/tuần.
Chiều 13/5, dưới sự chủ trì của PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch Hội đồng Giám khảo Cuộc thi 'Cơ sở Y tế Xanh - Sạch - Đẹp' lần thứ I, Hội đồng Giám khảo, Tổ Thư ký đã họp tổng hợp kết quả chấm điểm và thống nhất phương án tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi.
Ngày 13-5, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Công đoàn tham gia nhận diện, đánh giá nguy cơ, rủi ro và chủ động đề xuất các giải pháp bảo vệ an toàn vệ sinh lao động'.
Tại Hội thảo chia sẻ thông tin về hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá tại Hà Nội, sáng 8/5, các chuyên gia nhấn mạnh, tăng thuế thuốc lá không chỉ giúp giảm tỷ lệ hút mà còn là công cụ kinh tế để thúc đẩy mục tiêu sức khỏe cộng đồng. Việt Nam cần có lộ trình tăng thuế đủ mạnh, thay vì điều chỉnh nhỏ giọt như trước đây.
Nhằm truyền thông đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết số 173/2024/QH15 của Quốc hội về cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và thực thi các chính sách hiệu quả trong hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin về hoạt động Phòng, chống tác hại của thuốc lá vào ngày mai, 8/5, tại Khách sạn La Thành, Hà Nội.
Sáng nay (7/5) tại TPHCM, Công đoàn Y tế Việt Nam phối hợp với Cục Phòng bệnh và Bệnh viện Chợ Rẫy tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ).
Chiều 6-5, Phó giám đốc Sở Y tế Đồng Nai Lưu Văn Dũng cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh viêm màng não mô cầu, nâng tổng số ca bệnh não mô cầu trên địa bàn tỉnh từ đầu năm 2025 đến nay lên 3 ca, tăng 3 ca so với cùng kỳ năm ngoái.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 là thời điểm lý tưởng để nghỉ ngơi, khám phá những vùng đất mới. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc đảm bảo sức khỏe để có những ngày nghỉ trọn vẹn rất quan trọng để người dân có thể tràn đầy năng lượng bước vào công việc sau nghỉ lễ.