Nhằm hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (15/6), sáng 14/6, Báo Sức khỏe & Đời sống (thuộc Bộ Y tế) phối hợp với Công ty TNHH Dược phẩm Takeda Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'. Đây là dịp để các chuyên gia cùng chia sẻ giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm này.
5 tháng đầu năm cả nước ghi nhận gần 23.000 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 5 người tử vong.
Nhiều người nhầm tưởng chỉ sốt cao, chảy máu, xuất huyết mới nguy hiểm, trong khi thực tế có những ca không biểu hiện rõ nhưng đã bước vào giai đoạn nặng, thậm chí suy đa tạng.
Những năm gần đây, sốt xuất huyết tại Việt Nam ngày càng diễn biến phức tạp, thuộc top những nước có số ca mắc cao, phạm vi dịch cũng lan rộng hơn trước.
Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết trên thế giới và Việt Nam diễn biến phức tạp, không còn những 'khoảng lặng' sau những đợt cao điểm số ca mắc tăng cao. Do vậy cần tích hợp các giải pháp để mới có thể phòng ngừa hiệu quả căn bệnh này.
Nhiều người dân vẫn chủ quan nghĩ rằng sốt xuất huyết Dengue chỉ nguy hiểm khi sốt cao hoặc xuất huyết, từ đó trì hoãn việc kiểm tra, điều trị tại bệnh viện.
Bệnh sốt xuất huyết không còn bùng phát dịch theo chu kỳ 5 năm/lần. Hiện nay, bệnh xảy ra quanh năm và diễn biến ngày càng khó lường. Vì vậy, rất cần các giải pháp tổng thể, thống nhất và bền bỉ thì chiến lược kiểm soát dịch mới thực sự phát huy hiệu quả lâu dài.
Sốt xuất huyết không có thuốc đặc trị và có thể diễn biến nặng, máu cô đặc, thậm chí tử vong. Theo các bác sĩ, chỉ những người từng mắc bệnh mới hiểu mức độ nguy hiểm của sốt xuất huyết.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 22.974 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong tại Bình Dương, Bình Thuận, TPHCM, Khánh Hòa, Ninh Thuận. Sốt xuất huyết hiện vẫn là một trong những bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng lớn tại Việt Nam.
Ngày 14-6, hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (SXH) lần thứ 15 (15-6-2025), Báo Sức khỏe và Đời sống, Bộ Y tế phối hợp với Công ty Dược phẩm Takeda Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến 'Hướng tới không còn ca tử vong do SXH: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'.
Sốt xuất huyết hiện vẫn là một trong những bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng lớn tại Việt Nam. Mỗi năm tại Việt Nam ghi nhận từ 100-200.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết.
PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường, Viện trưởng Viện Y học Nhiệt đới cảnh báo nhiều người dân chủ quan, cho rằng chỉ khi sốt cao, xuất huyết mới nguy hiểm. Tuy nhiên, có những ca không sốt cao, không có biểu hiện điển hình nhưng đã ở giai đoạn nặng.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 22.974 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong tại Bình Dương, Bình Thuận, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh và Ninh Thuận. Trong bối cảnh nguy cơ 'dịch chồng dịch', rủi ro do sốt xuất huyết vẫn luôn là mối lo ngại.
Hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (15/06), Báo Sức khỏe & Đời sống (thuộc Bộ Y tế) phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm Takeda Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'.
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế đề nghị Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ; tuyên truyền, khuyến cáo người dân bảo đảm vệ sinh cá nhân; lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế đã có văn bản khẩn số 544/PB-BTN ngày 13/6/2025 gửi các Sở Y tế địa phương về việc tăng cường phòng chống dịch bệnh trong và sau mùa mưa bão. Theo đó, Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ bùng phát nhiều loại dịch bệnh do điều kiện vệ sinh môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau lũ lụt.
Bộ Y tế ban hành công văn khẩn đề nghị tăng cường phòng,chống các loại dịch bệnh tiêu chảy cấp, tả, lỵ, thương hàn, cúm... sau bão, lũ.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Trước nguy cơ gia tăng dịch bệnh do mưa lũ kéo dài, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố, yêu cầu khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lớn.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) cảnh báo các dịch bệnh thường xảy ra trong mùa mưa bão bao gồm tiêu chảy cấp, tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, cúm, viêm đường hô hấp, đau mắt đỏ.
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế mới có văn bản gửi các Sở Y tế về việc hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Bộ Y tế đã có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Do thời tiết từ tháng 5 đến nay xuất hiện nhiều đợt mưa lớn gây ngập úng và có nguy cơ tiếp diễn, Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế nhận định, nguy cơ dịch bệnh có thể gia tăng.
Ngày 13-6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Theo Bộ Y tế, trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các Sở Y tế các địa phương về hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Bộ Y tế cho biết những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa lụt bão, mưa lũ gồm tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết…
Ngày 13-6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Bộ Y tế vừa có công văn khẩn hướng dẫn người dân phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.
Những ngày qua, nhiều địa phương trên cả nước ghi nhận nền nhiệt cao bất thường, kéo dài trên diện rộng. Trẻ nhỏ và người cao tuổi là hai nhóm dễ tổn thương nhất đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tình trạng khí hậu cực đoan này.
Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế mới ban hành công văn hướng dẫn phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm trong Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2025 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cục Phòng bệnh – Bộ Y tế đã xây dựng hướng dẫn giám sát, phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm và bệnh Covid-19 trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2025...
Bệnh viện Nhi Trung ương mới đây đã tiếp nhận một bệnh nhi 8 tuổi ở Vĩnh Phúc được chẩn đoán mắc viêm não do virus dại và suy hô hấp.
Sáng 3/6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tổ chức họp thảo luận triển khai Dự án 'Tăng cường năng lực chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng thông qua tiếp cận Một sức khỏe' tại Sở Y tế An Giang.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất lùi 18 tháng xử phạt xe máy vi phạm tiêu chuẩn phát thải hoặc chưa kịp đăng kiểm khi quy định áp dụng từ ngày 01/01/2027.
Trước khi vào viện 5 ngày, trẻ bắt đầu có biểu hiện sốt, đau đầu, yếu tay chân, sau đó dần rơi vào tình trạng giảm ý thức và khó nuốt. Trẻ được đưa đến bệnh viện tỉnh điều trị nhưng bệnh diễn biến nặng, nên được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả tìm thấy virus dại trong dịch não tủy.
Mỗi năm, Sanofi cung cấp hơn 1 tỉ liều vắc-xin cho người dùng toàn cầu và bảo vệ 3-4 triệu người dân Việt Nam bằng các giải pháp dự phòng tiên tiến.
Tổ soạn thảo có nhiệm vụ tham gia tư vấn, góp ý, chỉnh lý, hoàn thiện Hồ sơ Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế) bảo đảm tiến độ và chất lượng.
Lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, Hội nghị quốc tế PBC 2025 quy tụ nhiều nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực môi trường và sức khỏe.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) và Công ty TNHH Sanofi - Aventis Việt Nam vừa ký kết Bản ghi nhớ hợp tác (MOU) nhằm triển khai các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực hệ thống y tế và đẩy mạnh truyền thông về phòng bệnh bằng vaccine trên toàn quốc, giai đoạn 2025–2027.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) và Sanofi cùng hợp tác triển khai các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực hệ thống, truyền thông về phòng bệnh thông qua thúc đẩy hoạt động tiêm chủng trọn đời tại Việt Nam.
Theo Bộ Y tế, Covid-19 có thể tiếp tục tăng khi sắp bước vào kỳ nghỉ hè, nhu cầu đi lại lớn. Hiện biến thể NB.1.8.1 được phát hiện trong phần lớn bệnh nhân Covid-19, có các đột biến liên quan đến khả năng lây truyền cao hơn...
Thời gian qua trong nước ghi nhận các trường hợp rải rác Covid-19 tại một số địa phương, không ghi nhận các ổ dịch tập trung. Bộ Y tế nhận định, hiện chuẩn bị vào kỳ nghỉ hè, nhu cầu du lịch, đi lại tăng cao, tập trung đông người tại các địa điểm du lịch, vui chơi, giải trí làm gia tăng nguy cơ lây truyền bệnh.
Ngày 26/5/2025, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Nhi Trung ương tổ chức cuộc họp trực tuyến đánh giá nguy cơ dịch bệnh COVID-19, thảo luận về tình hình dịch tễ hiện tại và đề xuất các biện pháp phòng, chống dịch phù hợp với bối cảnh mới.
COVID-19 có dấu hiệu gia tăng nhẹ tại Việt Nam với 641 ca mắc từ đầu năm 2025, trong bối cảnh biến thể mới NB.1.8.1 đang lan rộng toàn cầu. Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh, đặc biệt trong mùa du lịch Hè sắp tới.