Bộ Y tế chỉ đạo khẩn phòng chống dịch bệnh sau bão lũ

Bộ Y tế đã có công văn khẩn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai phòng chống dịch bệnh trong và sau mưa lũ.

Bộ Y tế yêu cầu bảo đảm công tác y tế phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

Bộ Y tế yêu cầu bảo đảm luôn có các cán bộ y tế thường trực tại các điểm thi tốt nghiệp THPT 2025 để tổ chức thực hiện công tác y tế, bao gồm: cấp cứu, khám chữa bệnh; vệ sinh môi trường; phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm cấp cứu khẩn cấp các tỉnh huống thảm họa...

Kịp thời cứu sống bé gái mất máu nghiêm trọng vì sốt xuất huyết

Ngày 19/6, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TPHCM) cho hay đã kịp thời cứu sống bệnh nhi 12 tuổi lâm cảnh 'ngàn cân treo sợi tóc' do mất máu vì sốt xuất huyết nặng.

Cục Phòng bệnh khảo sát công tác phòng, chống bệnh sởi tại Thanh Hóa

Nhằm đánh giá tình hình thực tế, hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh sởi đang được triển khai, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp, hiệu quả hơn để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, trong 2 ngày 18 và 19/6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã tiến hành khảo sát thực địa về công tác phòng, chống bệnh sởi tại Thanh Hóa. Cùng tham gia có các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Đầu mùa dịch sốt xuất huyết, số ca chưa cao nhưng không thể chủ quan

Sốt xuất huyết Dengue đang có xu hướng gia tăng và diễn biến khó lường, đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội để chủ động phòng ngừa, giảm thiểu biến chứng.

23.000 ca sốt xuất huyết, Bộ Y tế cảnh báo khẩn

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 23.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, một số ca tử vong, chuyên gia cảnh báo nguy cơ 'dịch chồng dịch'.

Đề phòng dịch bệnh sau bão lũ

Mưa lớn do bão số 1 gây thiệt hại nghiêm trọng tại nhiều tỉnh miền Trung. Bên cạnh cứu trợ, nhiệm vụ cấp thiết hiện nay là phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm – nguy cơ dễ bùng phát sau thiên tai nếu không kiểm soát tốt nguồn nước, vệ sinh môi trường và điều kiện sinh hoạt.

Bệnh sốt xuất huyết ngày càng khó lường

Nhận định trên được đưa ra tại Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết (SXH): Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp' vừa được tổ chức mới đây.

23.000 ca sốt xuất huyết, 5 ca tử vong, Bộ Y tế phát cảnh báo khẩn

Tại tọa đàm về dịch sốt xuất huyết ngày 14/6, ông Vũ Hải Sơn - Phó Cục trưởng Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) thông tin, 5 tháng đầu năm, cả nước ghi nhận gần 23.000 ca sốt xuất huyết, trong đó 5 người tử vong, riêng TPHCM có số mắc tăng 134% so với cùng kỳ năm trước.

Sốt xuất huyết đã không còn theo chu kỳ, chuyên gia cảnh báo không thể chủ quan

Sốt xuất huyết Dengue đang có xu hướng gia tăng và diễn biến khó lường, đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội để chủ động phòng ngừa, giảm thiểu biến chứng và hướng tới mục tiêu không còn ca tử vong vào năm 2030 của Tổ chức Y tế thế giới.

Gần 10 tấn thực phẩm nhiễm khuẩn cực độc suýt lên mâm cơm người Việt

Salmonella là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các đợt dịch tiêu chảy trên toàn cầu, trong đó có nhiều vụ ngộ độc thực phẩm quy mô lớn.

23.000 ca sốt xuất huyết, Bộ Y tế cảnh báo dịch

Cả nước ghi nhận gần 23.000 ca sốt xuất huyết trong 5 tháng đầu năm 2025, trong đó 5 người tử vong. TP HCM có số mắc tăng 134% so với cùng kỳ năm trước.

Tọa đàm trực tuyến: 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'

Theo Tổ chức Y tế thế giới, sốt xuất huyết đe dọa tới sức khỏe, tính mạng khoảng một nửa dân số thế giới, với ước tính khoảng 100 - 400 triệu ca mắc xảy ra mỗi năm. Tại Việt Nam, từ đầu năm đến nay ghi nhận 22.974 ca mắc, 5 ca tử vong. Bộ Y tế cảnh báo bệnh có nguy cơ bùng phát thành dịch.

Nhân Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (15-6): Đừng để 'chuyện muỗi' thành chuyện chết người

Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2025, gần 23.000 ca sốt xuất huyết đã được ghi nhận trên toàn quốc, trong đó có 5 ca tử vong. Con số này cảnh báo bệnh không còn là 'chuyện muỗi' đơn thuần mà đã trở thành nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng.

Sốt xuất huyết Dengue: Hiểm họa toàn cầu và giải pháp tích hợp để hướng tới không còn ca tử vong

Nhằm hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (15/6), sáng 14/6, Báo Sức khỏe & Đời sống (thuộc Bộ Y tế) phối hợp với Công ty TNHH Dược phẩm Takeda Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'. Đây là dịp để các chuyên gia cùng chia sẻ giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm này.

Việt Nam ghi nhận 23.000 ca sốt xuất huyết, 5 người tử vong

5 tháng đầu năm cả nước ghi nhận gần 23.000 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 5 người tử vong.

Nhiều ca sốt xuất huyết không biểu hiện rõ nhưng đã nguy kịch

Nhiều người nhầm tưởng chỉ sốt cao, chảy máu, xuất huyết mới nguy hiểm, trong khi thực tế có những ca không biểu hiện rõ nhưng đã bước vào giai đoạn nặng, thậm chí suy đa tạng.

Dịch sốt xuất huyết ngày càng diễn biến phức tạp

Những năm gần đây, sốt xuất huyết tại Việt Nam ngày càng diễn biến phức tạp, thuộc top những nước có số ca mắc cao, phạm vi dịch cũng lan rộng hơn trước.

Tích hợp các giải pháp để phòng ngừa hiệu quả sốt xuất huyết

Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết trên thế giới và Việt Nam diễn biến phức tạp, không còn những 'khoảng lặng' sau những đợt cao điểm số ca mắc tăng cao. Do vậy cần tích hợp các giải pháp để mới có thể phòng ngừa hiệu quả căn bệnh này.

Sốt xuất huyết có thể gây tử vong ngay cả khi không sốt cao hay xuất huyết

Nhiều người dân vẫn chủ quan nghĩ rằng sốt xuất huyết Dengue chỉ nguy hiểm khi sốt cao hoặc xuất huyết, từ đó trì hoãn việc kiểm tra, điều trị tại bệnh viện.

Bệnh sốt xuất huyết không còn xảy ra theo chu kỳ

Bệnh sốt xuất huyết không còn bùng phát dịch theo chu kỳ 5 năm/lần. Hiện nay, bệnh xảy ra quanh năm và diễn biến ngày càng khó lường. Vì vậy, rất cần các giải pháp tổng thể, thống nhất và bền bỉ thì chiến lược kiểm soát dịch mới thực sự phát huy hiệu quả lâu dài.

Sốt xuất huyết đến sớm hơn, bệnh khởi phát đột ngột và diễn biến nhanh

Sốt xuất huyết không có thuốc đặc trị và có thể diễn biến nặng, máu cô đặc, thậm chí tử vong. Theo các bác sĩ, chỉ những người từng mắc bệnh mới hiểu mức độ nguy hiểm của sốt xuất huyết.

Gần 23.000 trường hợp mắc, sốt xuất huyết vẫn là bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng lớn tại Việt Nam

Theo thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 22.974 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong tại Bình Dương, Bình Thuận, TPHCM, Khánh Hòa, Ninh Thuận. Sốt xuất huyết hiện vẫn là một trong những bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng lớn tại Việt Nam.

Dịch sốt xuất huyết không còn theo mùa, cần chiến lược tổng thể phòng ngừa

Ngày 14-6, hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (SXH) lần thứ 15 (15-6-2025), Báo Sức khỏe và Đời sống, Bộ Y tế phối hợp với Công ty Dược phẩm Takeda Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến 'Hướng tới không còn ca tử vong do SXH: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'.

Cả nước ghi nhận gần 23.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong

Sốt xuất huyết hiện vẫn là một trong những bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng lớn tại Việt Nam. Mỗi năm tại Việt Nam ghi nhận từ 100-200.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết.

Cảnh báo sốt xuất huyết không sốt cao, không biểu hiện điển hình nhưng đã nặng

PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường, Viện trưởng Viện Y học Nhiệt đới cảnh báo nhiều người dân chủ quan, cho rằng chỉ khi sốt cao, xuất huyết mới nguy hiểm. Tuy nhiên, có những ca không sốt cao, không có biểu hiện điển hình nhưng đã ở giai đoạn nặng.

Giải pháp nào để Việt Nam không còn tử vong do sốt xuất huyết vào năm 2030?

Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 22.974 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong tại Bình Dương, Bình Thuận, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh và Ninh Thuận. Trong bối cảnh nguy cơ 'dịch chồng dịch', rủi ro do sốt xuất huyết vẫn luôn là mối lo ngại.

'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'

Hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (15/06), Báo Sức khỏe & Đời sống (thuộc Bộ Y tế) phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm Takeda Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ

Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế đề nghị Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ; tuyên truyền, khuyến cáo người dân bảo đảm vệ sinh cá nhân; lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.

Nguy cơ dịch bệnh sau lũ bùng phát nhiều dịch bệnh, Bộ Y tế phát thông báo 'khẩn'

Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế đã có văn bản khẩn số 544/PB-BTN ngày 13/6/2025 gửi các Sở Y tế địa phương về việc tăng cường phòng chống dịch bệnh trong và sau mùa mưa bão. Theo đó, Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ bùng phát nhiều loại dịch bệnh do điều kiện vệ sinh môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau lũ lụt.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh sau bão, lũ

Bộ Y tế ban hành công văn khẩn đề nghị tăng cường phòng,chống các loại dịch bệnh tiêu chảy cấp, tả, lỵ, thương hàn, cúm... sau bão, lũ.

Bộ Y tế hướng dẫn phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Bộ Y tế hướng dẫn khẩn phòng chống dịch bệnh trong và sau mưa lũ

Trước nguy cơ gia tăng dịch bệnh do mưa lũ kéo dài, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố, yêu cầu khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lớn.

Bộ Y tế chỉ đạo phòng chống dịch bệnh trong và sau mưa lũ

Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) cảnh báo các dịch bệnh thường xảy ra trong mùa mưa bão bao gồm tiêu chảy cấp, tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, cúm, viêm đường hô hấp, đau mắt đỏ.

Bộ Y tế khuyến cáo về biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong lụt bão

Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế mới có văn bản gửi các Sở Y tế về việc hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Cẩn trọng với dịch bệnh bùng phát sau mưa, lũ

Bộ Y tế đã có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Bộ Y tế hướng dẫn khẩn phòng chống dịch bệnh trong và sau mưa lũ

Do thời tiết từ tháng 5 đến nay xuất hiện nhiều đợt mưa lớn gây ngập úng và có nguy cơ tiếp diễn, Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế nhận định, nguy cơ dịch bệnh có thể gia tăng.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ

Ngày 13-6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương chủ động phòng chống dịch bệnh mùa bão lũ

Trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ

Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Hướng dẫn phòng, chống các dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ

Theo Bộ Y tế, trong và sau bão, mưa lũ, ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.

Hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ

Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các Sở Y tế các địa phương về hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Bộ Y tế nhắc chủ động phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ

Bộ Y tế cho biết những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa lụt bão, mưa lũ gồm tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết…

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ

Ngày 13-6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Bộ Y tế hướng dẫn người dân vùng lũ lụt phòng dịch bệnh

Bộ Y tế vừa có công văn khẩn hướng dẫn người dân phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.