Việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền và lợi ích liên quan đến quy hoạch là một trong những bước bắt buộc của quá trình lập quy hoạch.
Nhằm phục vụ công tác lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050, TP Hà Nội đang tiến hành lấy ý kiến sở ngành, chuyên gia về phương án phát triển các ngành, lĩnh vực để tích hợp vào quy hoạch.
Tính đến tháng 5/2023, toàn vùng có 211 đô thị, bao gồm 1 đô thị loại I trực thuộc Trung ương là Cần Thơ và 2 đô thị loại I trực thuộc tỉnh là Mỹ Tho (Tiền Giang) và Long Xuyên (An Giang).
Bộ Xây dựng vừa có Quyết định số 776/QĐ-BXD ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 876/QĐ-TTg ngày 22/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các - bon và khí mê - tan của ngành Giao thông vận tải.
Tại Hội thảo 'Tham vấn chính sách quản lý phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ', nhiều ý kiến cho rằng cần hoàn thiện chính sách về hạ tầng kỹ thuật. Bởi đây được coi là bộ khung, là nền móng để phát triển đô thị bền vững, ổn định cũng như cung cấp, đáp ứng các yêu cầu thiết yếu đối với hoạt động đô thị; tạo điều kiện cho các hoạt động tại đô thị vận hành một cách hiệu quả.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần đề ra cơ chế đặc thù, vượt trội cho Hà Nội phát triển, mấu chốt là phân cấp, giao quyền mạnh hơn để đẩy nhanh tái thiết đô thị, phát triển không gian ngầm, từ đó xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại, giàu bản sắc.
Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam mới chỉ 'lác đác' có một vài công trình ngầm và chủ yếu là các công trình cục bộ, trong khi đây là xu hướng tất yếu của làn sóng đô thị hóa.
Nhiều chuyên gia về lĩnh vực quy hoạch cũng nhìn nhận, trong thời gian tới, cần hoàn thiện các văn bản pháp lý về quản lý không gian ngầm như xây dựng luật về quản lý không gian ngầm; bổ sung nội dung quy hoạch không gian ngầm trong Luật Quy hoạch đô thị và các hướng dẫn luật; sửa đổi, bổ sung làm rõ hơn quản lý sử dụng đất dưới lòng đất trong Luật Đất đai...
Sáng 16/6, tại Cần Thơ, Bộ Xây dựng phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo: 'Tổng kết việc thi hành pháp luật về cấp, thoát nước và đề xuất các chính sách trong Luật Cấp, thoát nước' (khu vực phía Nam).
Theo nhiều chuyên gia, việc triển khai các không gian dưới lòng đất (không gian ngầm) còn rất chậm, xa với nhu cầu hiện hữu.
Ngày 14/6, Vụ trưởng Vụ Quy hoạch - Kiến trúc, Bộ Xây dựng Trần Thu Hằng đã chủ trì Hội nghị thẩm định Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung bộ đến năm 2045 (tỷ lệ 1/5000).
Liên kết vùng, hạ tầng giao thông được xác định là một trong những 'điểm nghẽn' khiến cho chi phí logistics tăng, làm giảm sức cạnh tranh của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để sớm tháo gỡ 'điểm nghẽn' trên, Chính phủ và các địa phương đã đầu tư rất nhiều nguồn lực phát triển hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng về giao thông logistics.
Mặc dù là một trong 6 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước nhưng theo nhận định chung thì thời gian qua vùng ĐBSCL phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế. Hạ tầng giao thông được xác định là một trong những 'điểm nghẽn' khiến cho chi phí logistics tăng, làm giảm sức cạnh tranh hàng của vùng ĐBSCL.
Ngày 10/6, Bộ Xây dựng phối hợp với UBND TP Cần Thơ, báo Xây dựng tổ chức diễn đàn 'Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng - Phát triển kinh tế Đồng bằng Sông Cửu Long'.
Chiều 10/6 tại Thành phố Cần Thơ, Bộ Xây dựng phối hợp với UBND Thành phố Cần Thơ tổ chức Diễn đàn 'Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng – Phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long'.
Chuyên gia Trần Đình Thiên nhấn mạnh, vai trò của Đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn, nhưng tại sao người dân vẫn nghèo so với trung bình chung cả nước.
Chiều 10/6, tại TP Cần Thơ, Bộ Xây Dựng, Báo Xây dựng phối hợp với UBND TP Cần Thơ tổ chức diễn đàn 'Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng – Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL'.
Chiều ngày 10/6 tại Thành phố Cần Thơ, Bộ Xây dựng phối hợp với UBND Thành phố Cần Thơ tổ chức Diễn đàn 'Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng – Phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long'; Báo Xây dựng là đơn vị thực hiện.
Ngày 9/6, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Hội Cấp thoát nước Việt Nam đã tổ chức Hội thảo đóng góp ý kiến đề xuất chính sách Luật Cấp, thoát nước.
Ngày 9/6, Bộ Xây dựng, Hội Cấp thoát nước Việt Nam đã phối hợp tổ chức hội thảo góp ý kiến đề xuất chính sách Luật Cấp thoát nước.
Sự kiện ra mắt hướng dẫn kỹ thuật đầu tiên của Việt Nam về thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc phát triển giao thông đô thị bền vững. Đây cũng là minh chứng cho những nỗ lực của Việt Nam trong bối cảnh dân số đô thị đang tăng nhanh, dự báo sẽ đạt 50% tổng dân số Việt Nam vào năm 2025…
Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng với sự hỗ trợ của tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Viện Tài nguyên thế giới (WRI) và tổ chức HealthBridge đã ra mắt: 'Hướng dẫn thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị'. Hướng dẫn kỹ thuật này được kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng các thành phố xanh, an toàn và đáng sống hơn.
Với vai trò là phương tiện giao thông bền vững, xe đạp không những giảm ô nhiễm môi trường mà còn giúp cải thiện sức khỏe cộng đồng. Phát triển cơ sở hạ tầng xe đạp nên được coi là yếu tố cơ bản trong việc xây dựng thành phố đáng sống, an toàn và bền vững.
Ngày 29/5, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) và HealthBridge tổ chức Lễ công bố hướng dẫn thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị.
Sáng 29/5, Cục Hạ tầng Kỹ thuật, Bộ Xây dựng đã công bố Hướng dẫn Thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị với kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng các thành phố xanh, an toàn và đáng sống hơn.
Sáng 29/5 tại Hà Nội, Việt Nam công bố Hướng dẫn kỹ thuật về Thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị với kỳ vọng góp phần xây dựng thành phố xanh, an toàn.
Trong bản tin Xây dựng số 254 ngày 2/5 có những thông tin nổi bật sau: Bộ Xây dựng họp báo thường kỳ Quý I năm 2023; Hơn 600 vận động viên tham gia Giải kéo co cơ quan Bộ Xây dựng năm 2023; Giải Golf chào mừng 65 năm thành lập ngành Xây dựng; Đại hội Công đoàn Cục Phát triển đô thị nhiệm kỳ 2023 – 2028 thành công tốt đẹp; Cục Hạ tầng kỹ thuật tổ chức thành công Đại hội Công đoàn nhiệm kỳ 2023-2028; Sở Xây dựng Hà Nội tập huấn về quản lý chi phí và hợp đồng trong lĩnh vực xây dựng.
Ngày 26/4, tại trụ sở Cơ quan Bộ Xây dựng, Công đoàn Cục Hạ tầng kỹ thuật tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Dự kiến Bộ Xây dựng sẽ trình Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng Luật Cấp, thoát nước vào tháng 10/2023, trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng Luật tháng 5/2024, trình Quốc hội cho ý kiến Dự thảo lần 1 vào tháng 10/2024 và trình Quốc hội thông qua vào tháng 5/2025.
Ngày 20/4, tại thành phố Đà Nẵng, Hội nghị Khoa học Chiếu sáng toàn quốc 2023 do Hội Chiếu sáng Việt Nam tổ chức với chủ đề 'Chiếu sáng Việt Nam trong phát triển và ứng dụng công nghệ mới' đã được diễn ra.
Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ (TP.HCM) có tổng diện tích được phê duyệt 2.870 ha, với tổng mức đầu tư hơn 217.000 tỷ đồng, vừa được Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP.HCM ký quyết định thành lập hội đồng thẩm định quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch...
Tại hội thảo 'Công nghệ hỏa táng bảo vệ môi trường' do Tổng công ty cổ phần Hợp Lực tổ chức chiều 15/4, một số địa phương, nhà đầu tư đã thảo luận về việc ứng dụng các công nghệ mới trong hỏa táng ở các địa phương và những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ trong hoạt động này.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi vừa ký quyết định thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/5000, quy hoạch chi tiết 1/500 Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ.
Bộ Xây dựng vừa ban hành Công văn số 1323/BXD–PTĐT về tập trung kiểm tra, rà soát và đầu tư xây dựng trường học, cơ sở y tế tại các khu đô thị, khu nhà ở, khu dân cư, khu công nghiệp và nhà vệ sinh công cộng tại trường học, đô thị.
Nguyên tắc công khai, minh bạch, ưu tiên sự trao đổi, tiếp thu những ý kiến đóng góp của người dân trong xây dựng quy hoạch, phát triển đô thị đã được cụ thể hóa trong các quy định của pháp luật. Việc tham gia của cộng đồng sẽ góp phần tạo được sự đồng thuận, tăng tính khả thi của các đồ án quy hoạch xây dựng, từ đó nâng cao chất lượng quy hoạch, phát triển đô thị...
Theo chuyên gia, mái che bằng cây xanh vừa làm đẹp đường phố, vừa tạo bóng mát, cảnh quan lại giúp điều hòa không khí… là lựa chọn tốt hơn nhiều so với mái che bằng tôn hay nhựa.
Công viên Thống Nhất là công viên lớn đầu tiên của Hà Nội tiến hành thí điểm dỡ bỏ rào chắn, chuyển sang mô hình mở, không thu vé. Sau 'mở rào', việc tiếp cận của người dân dễ hơn, nhưng cùng với đó, một số bất cập bắt đầu xuất hiện làm giảm chất lượng công viên. Đó là những bất cấp gì? Các cơ quan chức năng cần quản lý ra sao để không gian công cộng không bị biến thành 'cái chợ'?
Sáng ngày 01/3, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến góp ý cho dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Thị Lệ Thủy chủ trì Hội thảo.