Ngày 28/2, Bộ Công an và Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức lễ bàn giao nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng; ký kết Biên bản bàn giao chức năng bảo đảm an toàn thông tin mạng cho Bộ Công an.
Bộ Công an và Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Lễ bàn giao nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng từ Bộ Thông tin và Truyền thông về Bộ Công an và ký kết Biên bản bàn giao chức năng bảo đảm an toàn thông tin cho Bộ Công an.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) cảnh báo về hình thức lừa đảo mới rất tinh vi, là 'hợp nhất cuộc gọi'. Hình thức lừa đảo này đã xuất hiện tại một số nước trên thế giới và có thể sẽ đến Việt Nam.
Ngày 28/2, tại Hà Nội, Bộ Công an và Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức lễ bàn giao nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng từ Bộ Thông tin và Truyền thông về Bộ Công an và ký kết Biên bản bàn giao chức năng bảo đảm an toàn thông tin mạng cho Bộ Công an.
Công an tỉnh Bình Thuận có trách nhiệm kiện toàn lại Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng...
Nếu nhận được cuộc gọi từ số điện thoại không phải là một số điện thoại cố định hay di động thông thường hoặc không liên quan đến một tổ chức hay đơn vị nào, người dân cần tuyệt đối cảnh giác, không nghe và không thực hiện theo hướng dẫn của đối tượng lạ.
Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, các hình thức lừa đảo trực tuyến ngày càng trở nên tinh vi và đa dạng hơn, đặc biệt là đối với nhóm người yếu thế. Để bảo vệ người dùng, nhất là những đối tượng dễ bị tổn thương, việc tăng cường công tác chống lừa đảo và an toàn trên không gian số trở thành một nhiệm vụ cấp thiết.
Nhằm chung tay bảo vệ người dùng trước các mối đe dọa an ninh mạng ngày càng tinh vi, ngày 27-2, tại Hà Nội, Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam và Công ty cổ phần tập đoàn giải trí Đại Dương - Ocean Entertainment Group (OEG) cùng doanh nghiệp xã hội Chống Lừa Đảo (http://chongluadao.vn) ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược 'Chống lừa đảo và tăng cường an toàn không gian số'.
Cục An toàn thông tin (ATTT) thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông vừa phát đi cảnh báo về một hình thức lừa đảo mới mang tên 'hợp nhất cuộc gọi'.
Mới đây, Công an tỉnh đã phát thông báo cảnh báo người dân về chiêu thức lừa đảo mới của tội phạm công nghệ cao, bằng hình thức giả 'tiểu tam' gửi tin nhắn tố ngoại tình kèm link mã độc để lừa đảo.
Trong khuôn khổ chương trình ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược 'Chống lừa đảo và tăng cường an toàn không gian số' giữa Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam, Công ty Cổ phần Tập đoàn giải trí Đại Dương (OEG), Doanh nghiệp xã hội Chống lừa đảo (chongluadao.vn) sáng 27/2 tại Hà Nội, chuyên gia Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) đã đưa ra nhiều cảnh báo, hướng dẫn để tránh hậu quả từ các cú click chuột tưởng chừng vô hại.
Sáng nay, ngày 27-2, tại Hà Nội, Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam cùng đơn vị đối tác đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược 'Chống lừa đảo và tăng cường an toàn không gian số'.
Trò lừa đảo này xuất phát từ Nhật Bản, gọi là 'wangiri' (một hồi chuông và tắt máy), và hiện đang lan rộng trên toàn cầu.
Sáng 27/2, tại Hà Nội, Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam và Công ty cổ phần tập đoàn giải trí Đại Dương - Ocean Entertainment Group (OEG) cùng Doanh nghiệp xã hội chống lừa đảo đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược 'Chống lừa đảo và tăng cường an toàn không gian số'.
Tin nhắn giả làm 'người thứ ba' thường được gửi vào buổi tối kèm theo một đường link trong tin nhắn và yêu cầu nếu muốn xem video của hai người thì ấn vào đường link đó, thực hiện một số hướng dẫn của đối tượng..
Các đối tượng đã sử dụng chiêu thức lừa đảo kích động phản ứng mạnh từ phía vợ hoặc chồng nhận tin nhắn lạ từ 'người tình' giả mạo, tạo áp lực để họ phải truy cập đường link.
Gần đây, đã có những cảnh báo liên quan đến hình thức lừa đảo thông qua tính năng hợp nhất cuộc gọi. Hình thức lừa đảo này đã xuất hiện tại một số nước trên thế giới và có thể sẽ đến Việt Nam.
Mới đây, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đưa ra loạt cảnh báo về các mánh khóe lừa đảo mới, đặc biệt là thủ đoạn lừa đảo cuộc gọi từ số lạ nhưng khi bắt máy không ai trả lời.
Người dùng nhận được cuộc gọi từ số lạ nhưng không nghe thấy gì có thể bị lừa mất tiền khi gọi lại.
Đề nghị người dân thật cảnh giác trước các cuộc gọi, tin nhắn lạ, của người không có trong danh bạ, cần xác minh kỹ trước khi thực hiện các giao dịch.
Nhằm kịp thời tuyên truyền, nâng cao cảnh giác phòng ngừa các loại tội phạm lừa đảo bằng công nghệ cao, trên các nền tảng mạng xã hội, trang Thông tin Chính phủ, công an nhiều địa phương đã có cảnh báo thủ đoạn các đối tượng tạo cuộc gọi điện thoại để lừa đảo.
Nếu nhận được cuộc gọi từ số điện thoại không phải là một số điện thoại cố định hay di động thông thường hoặc không liên quan đến một tổ chức hay đơn vị nào, người dân cần tuyệt đối cảnh giác, không nghe và thực hiện theo hướng dẫn của đối tượng lạ.
Cục An toàn thông tin thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông vừa phát đi cảnh báo về một hình thức lừa đảo cuộc gọi mới đang xuất hiện tại Việt Nam.
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết gần đây đã nhận được nhiều phản ánh về tình trạng người dùng nhận cuộc gọi từ số lạ nhưng chỉ là nháy máy rồi tắt hoặc khi nghe máy, đầu dây bên kia không nói gì.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) cảnh báo về hình thức lừa đảo mới rất tinh vi, là 'hợp nhất cuộc gọi'. Hình thức lừa đảo này đã xuất hiện tại một số nước trên thế giới và có thể sẽ đến Việt Nam.
Thời gian qua, tình hình tội phạm lợi dụng không gian mạng, sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạt tài sản tiếp tục diễn biến phức tạp. Các đối tượng liên tục thay đổi 'kịch bản', thủ đoạn ngày càng tinh vi, hoạt động có tổ chức, gây thiệt hại lớn về tài sản của nạn nhân.
Gần đây, nhiều người dùng điện thoại phản ánh về tình trạng thường xuyên nhận được cuộc gọi từ số lạ, nhưng khi bắt máy thì không ai nói gì.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo: Cuộc gọi lạ giả danh, cuộc gọi 'không nói gì', không có âm thanh… vẫn có thể lừa đảo người dùng điện thoại.
Ngày 24/2, Cục An toàn thông tin thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát đi cảnh báo về một hình thức lừa đảo cuộc gọi mới đang xuất hiện tại Việt Nam.
Từ những cuộc gọi đến bởi số lạ nhưng nhưng không nói gì hoặc đơn giản chỉ là 'nháy máy', người dùng có thể mất khoản cước phí lớn nếu nghĩ kết nối có vấn đề và gọi lại.
Gần đây, nhiều nhận được các cuộc gọi lạ giả danh, cuộc gọi không nói gì, không có âm thanh… gây phiền hà. Thậm chí, có nhiều người rơi vào bẫy lừa đảo.
Các thủ đoạn lừa đảo gọi điện thoại thời gian gần đây đang rầm rộ trở lại. Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) khuyến cáo người dân cảnh giác với 3 hình thức, trong đó có chiêu trò dùng công nghệ Deepfake giả mạo video, hình ảnh.
Theo phân tích từ Cục An toàn thông tin, thủ đoạn chung của những kẻ lừa đảo là tạo lập các trang mạng xã hội giả mạo, đăng tải thông tin, hình ảnh về sản phẩm và rao bán với giá thấp hơn nhiều giá thị trường.
Thời gian gần đây xuất hiện tình trạng khách hàng nhận được nhiều cuộc gọi lạ giả danh, cuộc gọi không nói gì, không có âm thanh… gây phiền hà. Thậm chí còn có nhiều người dính bẫy lừa đảo cần cảnh giác.
Không ít người dùng nhận được các cuộc gọi từ số lạ, nhưng khi bắt máy thì không có bất kỳ âm thanh nào từ đầu dây bên kia, hoặc cuộc gọi chỉ 'nháy máy' rồi tắt.
Đơn vị thanh toán quốc gia Ấn Độ vừa cảnh báo về hình thức lừa đảo mới, hết sức tinh vi, nhắm vào sự cả tin của người dùng để đánh cắp mã OTP chiếm đoạt tài sản.
Cuộc gọi lạ giả danh, cuộc gọi 'không nói gì', không có âm thanh… vẫn có thể lừa đảo người dùng điện thoại.
Tối 24/2 Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ Thông tin và Truyền thông đã đưa ra cảnh báo những thủ đoạn lừa đảo mới như cuộc gọi không nói gì, lừa bán pin xe điện hoặc tiếp tục tái diễn thủ đoạn lừa đảo giả mạo video, hình ảnh bằng công nghệ cao ở mức độ phổ biến.
Ngày 24-2, tại Hà Nội, đã diễn ra cuộc họp Ban Chỉ đạo bàn giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông về Bộ Công an. Trung tướng Phạm Thế Tùng- Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp. Dự cuộc họp có Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long- Phó trưởng Ban Chỉ đạo; đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ Công an và Bộ Thông tin và Truyền thông.
Việc hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên môi trường mạng là một chiến lược quan trọng nhằm bảo vệ các em khỏi những nguy cơ tiềm ẩn và nâng cao kỹ năng sống trong thời đại số.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác, không nghe hoặc gọi lại các số điện thoại không rõ nguồn gốc, đặc biệt là những số không thuộc mạng di động hoặc không liên quan đến tổ chức, đơn vị nào.
Ngày 24/2, tại Hà Nội, đã diễn ra cuộc họp Ban Chỉ đạo bàn giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin từ Bộ TT&TT về Bộ Công an.
Thường được gọi là 'cuộc gọi mồi' - những cuộc gọi trong tích tắc rồi tắt máy, để người dùng điện thoại thấy cuộc gọi nhỡ và gọi lại, kết quả sẽ tốn rất nhiều tiền trong vài giây ngắn ngủi mà không nghe đối phương nói gì.
Gần đây, tái diễn chiêu trò cuộc gọi lạ giả danh, cuộc gọi không nói gì, không có âm thanh; kết hợp những video, hình ảnh ứng dụng Deepfake… khiến nhiều người vội tin, mất cảnh giác và trở thành nạn nhân…
Dù không làm việc tại đại lý bán pin, nhưng Đỗ Thị Thu Hiền đã làm giả con dấu giao dịch bán pin xe máy điện cho người khác và chiếm đoạt tiền.
Thời gian gần đây, xuất hiện tình trạng người dân nhận được nhiều cuộc gọi lạ, không nói gì, không có âm thanh... gây phiền hà. Cục An toàn thông tin cảnh báo đây có thể là dấu hiệu lừa đảo.
Sau thời gian xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2023, đến đầu năm 2025, hình thực lừa đảo bằng các cuộc gọi Deepfake (giả mạo video, hình ảnh, âm thanh) quay trở lại.