Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết đây là lần đầu tiên trong lịch sử, ngành thanh tra có đợt sắp xếp và tiếp nhận quy mô rất lớn, là cuộc cách mạng có tính lịch sử về tổ chức bộ máy của ngành từ trước đến nay.
Những ngày tháng 4 lịch sử, Củ Chi - vùng đất anh hùng từng nhuốm màu khói lửa đang sáng lên hành động ấm áp, nghĩa tình. Chương trình khám bệnh quân-dân y do Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) phối hợp Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh và chính quyền xã Phú Hòa Đông tổ chức mang lại niềm xúc động cho người dân; đặc biệt với các thương binh, bệnh binh, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với cách mạng.
Trong hai ngày 12 đến 13/4, Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) phối hợp Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh (Quân khu 7) và cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức chương trình kết hợp quân-dân y tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 13/4, đoàn công tác Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) chủ trì phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Quân khu 7, Ban Chỉ huy quân sự huyện Củ Chi thực hiện chương trình kết hợp quân - dân y tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 13-4, Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh (Quân khu 7) và cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức chương trình kết hợp quân-dân y tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi (TP Hồ Chí Minh).
Cuối năm 1974, khi đang công tác tại Cụm Tình báo H.67, căn cứ tại Bến Tre thuộc miền Tây Nam Bộ, tôi nhận lệnh của lãnh đạo Đoàn Tình báo chiến lược J.22 về 'Tổng hành dinh' của Đoàn gấp. Sau gần một tháng hành quân bộ theo đường giao liên, vượt sông Cửu Long, cặp theo biên giới Campuchia để về căn cứ của Đoàn. Đó là một cánh rừng toàn cây dầu ở phía Tây cách thị trấn Lộc Ninh chừng mười cây số. Đây là thị trấn duy nhất trong vùng giải phóng của ta.
Chiều 15-1, tiếp tục chuyến công tác tại các đơn vị phía Nam, đoàn công tác của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam do Thượng tướng Lê Quang Minh, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam làm trưởng đoàn, đã đến thăm, kiểm tra, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Cục 12, Tổng cục II.
Trung tuần tháng 12/2024, tôi có dịp cùng Trung tướng, PGS.TS Phan Anh Việt - nguyên Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng (Bộ Quốc phòng) về thăm lại làng Thu Xà, xã Nghĩa Hòa (Tư Nghĩa). Nơi đây, tôi đã gắn bó suốt thời gian dài với bao ân tình, đặc biệt đây là ngôi làng có ba vị tướng, những người con ưu tú của quê hương núi Ấn - sông Trà.
Trong không khí thi đua sôi nổi lập thành tích chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024), ngày 6-12, Tổng cục II phối hợp với địa phương tổ chức lễ khánh thành, bàn giao nhà tình nghĩa, tặng quà các gia đình chính sách trên địa bàn phường Bình Thủy, TP Cần Thơ.
Một lần tình cờ tôi được quen biết Trung tướng, Phó giáo sư, Tiến sĩ Phan Anh Việt – Khi đó đang là Phó giám đốc Học viện Quốc phòng. Như một thói quen nghề nghiệp, tôi nói vui xem anh có tập hồi ký nào không để bên em xuất bản và tiện giới thiệu đôi nét về Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
Ngày 30-1, Phó bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quản Minh Cường cùng đoàn công tác của tỉnh đã đến thăm, chúc Tết một số đơn vị quân đội tại TP.HCM gồm: Cục 12 (thuộc Tổng cục II - Bộ Quốc Phòng); Sư đoàn Không quân 370; Sư đoàn Phòng không 367.
Cuộc đời hoạt động và những chiến công oanh liệt của Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân (LLVTND) Đặng Trần Đức đã làm rạng danh trang sử hào hùng của quê hương Thanh Trì, của Thủ đô Hà Nội.
Sáng 23-10, UBND quận Hoàng Mai (Hà Nội) phối hợp với Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) trang trọng tổ chức Lễ gắn biển phố mang tên Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Trần Đức tại phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai.
Sáng 23/10, UBND quận Hoàng Mai, Hà Nội và Tổng cục II - Bộ Quốc phòng tổ chức lễ gắn biển tên phố mang tên Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Trần Đức (bí danh Ba Quốc).
Ngày 23-10, UBND quận Hoàng Mai phối hợp với Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) trang trọng tổ chức Lễ gắn biển phố mang tên Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Trần Đức tại phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Sáng nay 18-9, tại Nhà tang lễ quốc gia - số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng tổ chức trọng thể lễ viếng và lễ truy điệu Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, theo nghi thức Lễ tang Cấp cao
Lễ tang Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh bắt đầu từ 7h ngày mai, 18/9, theo nghi thức Cấp cao tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội. Lễ an táng vào chiều cùng ngày tại Thiên Đức Vĩnh hằng viên (tỉnh Phú Thọ).
Để tỏ lòng thương tiếc và ghi nhận những công lao, cống hiến của đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng quyết định tổ chức lễ tang đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh theo nghi thức Lễ tang cấp cao.
Để tỏ lòng thương tiếc và ghi nhận những công lao, cống hiến của đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng quyết định tổ chức lễ tang đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh theo nghi thức lễ tang cấp cao.
Để tỏ lòng thương tiếc và ghi nhận những công lao, cống hiến của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng quyết định tổ chức lễ tang Thượng tướng theo nghi thức Lễ tang Cấp cao
Lễ viếng được tổ chức từ 7h00 đến 12h30 ngày 18/9, Lễ truy điệu hồi 12h30, Lễ đưa tang hồi 13h5, Lễ an táng hồi 17h15 cùng ngày tại Công viên Nghĩa trang Thiên Đức.
Để tỏ lòng thương tiếc và ghi nhận những công lao, cống hiến của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ban Chấp hành Trung ương; Quân ủy Trung ương quyết định tổ chức Lễ tang theo nghi thức Lễ tang Cấp cao.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin: Đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Sinh ngày: 15-5-1957; Quê quán: Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; Trú quán: Số nhà 74, đường Tân Nhuệ, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội; nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã từ trần rạng sáng 14/9 tại nhà riêng, hưởng thọ 65 tuổi. Sau đây là một số hình ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của ông.
Tôi quan niệm, chúng ta có ba cuộc đời và cuộc đời thứ ba mới là cuộc đời đáng sống với những kế hoạch rõ ràng, chuẩn bị và tìm niềm vui cho mình trong mọi tình huống...
'Ông Ba Quốc ăn tình báo, ngủ tình báo, sống tình báo, chết thì tình báo chôn. Tôi viết cuốn Người Thầy để nói về nghề nghiệp của ông, gia đình ông và cả những góc khuất trong nghề tình báo…', Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chia sẻ với báo VietNamNet.
Cuốn sách 'Người Thầy' viết về Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang Đặng Trần Đức - một trong những tấm gương kiệt xuất của ngành Tình báo Quốc phòng cũng như của Đảng và Quân đội.
Chiều 10-2, tại Hà Nội, Tổng cục II (Bộ Quốc phòng), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, gia đình Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã tổ chức buổi gặp mặt thân mật giữa gia đình nhà tình báo Đặng Trần Đức và các thế hệ học trò, đồng thời ra mắt cuốn sách 'Người thầy' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Thiếu tướng, Anh hùng LLVTND Đặng Trần Đức (1922-2004).
'Tôi có một cơ may hiếm hoi trên đời là gặp được một người thầy kiệt xuất, vừa nghiêm khắc vừa ân cần', Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh viết về người thầy Ba Quốc của mình.
'Tôi có một cơ may hiếm hoi trên đời là gặp được một người thầy kiệt xuất, vừa nghiêm khắc vừa ân cần, dạy dỗ tôi nên người khi mới bước chân vào ngành tình báo, đến khi ông mất 20 năm sau đó. Ông Ba Quốc - Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Trần Đức, một trong những 'con át' của ngành Tình báo Quốc phòng Việt Nam', Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã chia sẻ với bạn đọc về người thầy Ba Quốc của mình trong truyện Người Thầy.
Sách 'Người Thầy' viết về một trong những tấm gương kiệt xuất của ngành Tình báo Quốc phòng, cũng như của Đảng và Quân đội đã được tác giả Thượng tướng, GS.TS Nguyễn Chí Vịnh ấp ủ thực hiện trong suốt nhiều năm qua.
Khi để đồng tiền và quyền lực làm mờ mắt, các quan chức khó giữ bản thân khỏi việc bị nhúng chàm.
Tuần qua, Báo SGGP đã chuyển 6 đơn thư của bạn đọc đến các cơ quan chức năng.
'Không gian văn hóa Hồ Chí Minh' đang được nhiều Hội LHPN cơ sở tại TPHCM triển khai. Bằng những cách thức gần gũi, không gian văn hóa này đã từng bước giúp hội viên phụ nữ thêm trân quý các giá trị lịch sử.
Đàn trâu 6 con của người dân được thả ngay khu vực bảo vệ đường lăn sân bay Cát Bi (Hải Phòng) đã tiền ẩn nguy cơ mất an toàn bay.
Chiều 5-2, tại TP Hồ Chí Minh, Cục 12 (Tổng cục II, Bộ Quốc phòng) tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày truyền thống (5-2-1980/5-2-2020) và đón nhận Huân chương Quân công hạng Ba.
Nhà sản xuất máy móc và vũ khí Remdizel của Nga đã thiết kế một chiếc xe bọc thép mới chuyên hộ tống tên lửa hạt nhân trong quá trình vận chuyển.