Với mong muốn đưa hát xẩm đến gần hơn với người dân, nhất là giới trẻ thông qua sản phẩm du lịch, tour du lịch 'Xẩm on the bus' đã được Trung tâm Xúc tiến, quảng bá di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đưa vào phục vụ công chúng, đáp ứng nhu cầu tham quan Hà Nội về đêm gắn với thưởng thức âm nhạc truyền thống.
Thay đổi thông tin địa giới tại cung đường ước mơ là điều các phượt thủ quan tâm sau khi sáp nhập.
Sau khi sáp nhập địa giới hành chính cấp xã, Cột cờ Quốc gia Lũng Cú nằm trên địa bàn xã Lũng Cú, tỉnh Tuyên Quang.
Tỉnh Cà Mau (mới) có diện tích tự nhiên hơn 7.942 km2, quy mô dân số trên 2,6 triệu người. Sau khi sáp nhập, tỉnh Cà Mau có 64 đơn vị hành chính cấp xã (9 phường, 55 xã), trong đó phường Bạc Liêu có diện tích nhỏ nhất nhưng dân số đông nhất và xã Ðất Mũi - xã cuối cùng nơi địa đầu cực Nam Tổ quốc là xã có diện tích lớn nhất tỉnh. Ðặc biệt, trong 64 xã, phường mới của Cà Mau chỉ có duy nhất xã Hồ Thị Kỷ được giữ nguyên không sáp nhập.
Ngành du lịch Thủ đô đang triển khai mạnh mẽ hoạt động kích cầu, xây dựng hàng loạt sản phẩm du lịch để hướng tới kỷ niệm những ngày lễ lớn của đất nước và Thủ đô, cũng như sẵn sàng cho mùa cao điểm đón khách quốc tế vào dịp cuối năm.
Phường Bạc Liêu của tỉnh Cà Mau mới có dân số đông nhất nhưng lại là đơn vị hành chính diện tích nhỏ nhất tỉnh và là nơi có nhà công tử Bạc Liêu, nhà hát Cao Văn Lầu.
Chiều 16/6, tại Trụ sở 71 Hàng Trống (Hà Nội), Tập thể lãnh đạo, Đảng ủy, Liên chi hội Nhà báo Báo Nhân Dân đã tổ chức trọng thể Lễ mít-tinh kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925-2025) và Lễ trao Giải Báo chí Nhân Dân năm 2024.
Để đảm bảo an toàn, kỹ thuật và chất lượng công trình trong thời gian thực hiện kế hoạch tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử và Danh thắng quốc gia Cột cờ Lũng Cú, Ban Quản lý Di tích huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thông báo tạm dừng hoạt động tham quan khu vực Cột cờ từ 30-5 đến hết ngày 18-6 tới. Trong thời gian này, du khách đến với khu di tích sẽ chỉ được tham quan, dừng chân tại khu vực sân nhà chờ dưới chân núi, không di chuyển lên thân Cột cờ để đảm bảo tuyệt đối an toàn trong quá trình thi công.
Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho du khách cũng như phục vụ công tác bảo tồn, tu bổ di tích, Ban Quản lý Di tích huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) vừa thông báo tạm dừng hoạt động tham quan Cột cờ Lũng Cú trong thời gian từ ngày 30/5 đến hết ngày 18/6/2025.
Để đảm bảo an toàn trong thời gian tu bổ, Ban Quản lý Di tích huyện Đồng Văn đã tạm dừng đón khách tham quan Cột cờ Lũng Cú.
Để đảm bảo an toàn, kỹ thuật và chất lượng công trình trong thời gian thực hiện kế hoạch tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử và Danh thắng quốc gia Cột cờ Lũng Cú, Ban Quản lý Di tích huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thông báo tạm dừng hoạt động tham quan khu vực Cột cờ từ ngày 30/5 đến hết ngày 18/6/2025.
Theo thông tin từ Ban Quản lý di tích huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), hoạt động tham quan Cột cờ Quốc gia Lũng Cú sẽ tạm thời bị hạn chế trong khoảng thời gian 20 ngày nhằm phục vụ công tác tu bổ, tôn tạo di tích.
Cơ quan chức năng tạm dừng cho du khách lên tham quan Cột cờ Quốc gia Lũng Cú trong 20 ngày để thi công tu bổ, tôn tạo di tích.
Thay vì chỉ lưu giữ di sản một cách thụ động, nhiều di tích văn hóa, lịch sử đang mở rộng cánh cửa với những sáng kiến phong phú từ giới trẻ.
Cột cờ Nam Định (Kỳ đài thành Nam) là một trong bốn kỳ đài cổ xưa nhất cả nước, được xây dựng cùng thời và có kiến trúc khá tương đồng với Cột cờ Hà Nội.
Các tòa nhà, trụ sở làm việc của nhiều cơ quan nhà nước tại Hà Nội đồng loạt treo cờ rủ để tưởng nhớ nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Nhiều cơ quan, công sở, trung tâm thương mại, nhà dân,...tại TP. Hà Nội đồng loạt treo cờ rủ, dừng các hoạt động vui chơi, giải trí theo nghi thức Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Sáng 24/5, các cơ quan, tổ chức đồng loạt treo cờ rủ trong hai ngày Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Sáng nay, các tòa nhà, trụ sở làm việc của nhiều cơ quan nhà nước tại Hà Nội và TPHCM đồng loạt treo cờ rủ để tưởng nhớ nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Sáng nay, ngày 24-5, Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã được cử hành, các trụ sở các cơ quan, công sở và nơi công cộng tại Hà Nội đồng loạt treo cờ rủ, dừng các hoạt động vui chơi, giải trí…
Trong 2 ngày diễn ra Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương, nhiều cơ quan, tổ chức, khu dân cư tại Hà Nội đã treo cờ rủ; dừng, hoãn các hoạt động thể thao, biểu diễn nghệ thuật.
Nhiều cơ quan, công sở, trung tâm thương mại, nhà dân... tại Hà Nội treo cờ rủ tưởng nhớ nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Sáng 24/5, nhiều cơ quan, trụ sở, nơi làm việc trên địa bàn Thành phố Hà Nội đồng loạt treo cờ rủ để tưởng nhớ nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Ngày 24 và 25/5, Thủ đô Hà Nội treo cờ rủ, dừng hoạt động vui chơi, giải trí trong thời gian tổ chức Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
6 giờ sáng 24/5, Bộ tư lệnh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện nghi lễ treo băng tang lên lá quốc kỳ và thượng cờ rủ tại Quảng trường Ba Đình, bắt đầu Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương trong 2 ngày 24 và 25-5.
Những ngày tháng 5, khắp các tuyến phố trung tâm Thủ đô Hà Nội được trang hoàng rực rỡ cờ hoa, pano, áp phích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025).
Trong những ngày tháng Năm lịch sử, Thủ đô Hà Nội khoác lên mình tấm áo rực rỡ sắc cờ hoa, như một bản hòa ca sống động, đầy tự hào hướng về Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu (19/5/1890 - 19/5/2025). Từ Quảng trường Ba Đình linh thiêng đến từng con phố, ngõ nhỏ, đâu đâu cũng thấy không khí trang trọng, thành kính, chan chứa tình cảm của người dân Thủ đô với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
Nhiều tuyến phố Thủ đô được trang hoàng rực rỡ cờ hoa, băng rôn, biểu ngữ, áp phích nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025).
Những ngày này, nhiều tuyến phố tại Hà Nội được trang hoàng pano, áp phích, cờ đỏ sao vàng rực rỡ để chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025).
Không chỉ là biểu tượng của Thủ đô thân yêu, Cột cờ Hà Nội còn là chứng tích cho một thời kháng chiến chống Pháp oanh liệt, dấu ấn kiên cường, bất khuất của các thế hệ người dân Hà Nội.
Trong ba ngày đầu của kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5, các điểm du lịch trên cả nước như: Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)… ghi nhận lượng khách 'bùng nổ' cùng nhiều hoạt động thú vị.
Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5/2025 kéo dài 5 ngày, người dân Thủ đô, du khách đổ về các di tích lịch sử, văn hóa để thăm quan, vui chơi. Những di tích tại Thủ đô như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Nhà tủ Hỏa Lò, cột cờ Hà Nội... đón hàng nghìn lượt khách.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, du khách đến Cà Mau đừng quên dạo quanh khu du lịch Đất Mũi, mảnh đất cực Nam của Tổ quốc.
Như mọi năm, dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 là lúc người dân tranh thủ về quê, cùng bạn bè người thân đi du lịch, để lại một Hà Nội bình lặng và nhịp sống dường như chậm lại - một không khí hiếm có của Thủ đô.
Hôm nay, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), cả nước tưng bừng các hoạt động chính trị, văn hóa. Tại Hà Nội, trong không khí vui tươi cùng cả nước, người dân và du khách đến các khu, điểm di tích lịch sử cách mạng, bảo tàng, điểm du lịch để bày tỏ niềm tự hào dân tộc, vui chơi trong ngày đầu nghỉ lễ.
Từ 6 giờ sáng ngày 30/4, hàng nghìn người xếp hàng dài chung quanh Tòa soạn Báo Nhân Dân để nhận phụ san đặc biệt tuyên truyền kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Trong ngày 30/4, trên khắp mọi miền đất nước là không khí hân hoan, tưng bừng và tự hào của các tầng lớp nhân dân chào mừng lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hà Nội những ngày tháng Tư bừng sáng sắc đỏ quốc kỳ. Những con ngõ nhỏ, góc phố thân thương bỗng đẹp lạ thường bởi rực rỡ cờ hoa đón chào đại lễ Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong dòng chảy thời gian, dù mỗi thế hệ có những cách cảm nhận khác nhau, nhưng tất cả đều chung niềm tự hào lớn lao với chặng đường 50 năm 'non sông liền một dải'.
Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, các tuyến phố của TP Hà Nội rực rỡ cờ hoa, pano, áp phích tuyên truyền, cổ động..., làm dấy lên lòng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc, dấy lên tình yêu quê hương, đất nước.
Hàng loạt gương mặt đình đám của Vbiz như: NSND Xuân Bắc, Hoa hậu Thanh Thủy, Tiểu Vy… đã đồng loạt hòa mình cùng bắt trend ý nghĩa này.
Đường phố Hà Nội rực rỡ sắc đỏ - vàng của cờ hoa, khẩu hiệu, băng rôn và áp phích khổ lớn chào mừng đại lễ lịch sử 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước.
Báo Điện tử VietnamPlus của TTXVN đoạt giải thưởng lớn của Hiệp hội các nhật báo và nhà xuất bản tin tức thế giới với tác phẩm báo chí 3D tương tác về Hà Nội.
Báo Điện tử VietnamPlus của Thông tấn xã Việt Nam đoạt giải thưởng lớn của Hiệp hội các nhật báo và nhà xuất bản tin tức thế giới (WAN-IFRA) với tác phẩm báo chí 3D tương tác về Hà Nội.
Trong dịp Hè 2025, TSTtourist triển khai chương trình 'Hè sôi động' với hàng trăm sản phẩm du lịch trong và ngoài nước, với điểm nhấn là các tuyến khám phá văn hóa, lịch sử cùng nhiều ưu đãi.