Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Hiệp định về Biển cả ngay ngày đầu mở ký. Điều này truyền đi thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu liên quan biển và đại dương.
Dự phiên toàn thể của Hội nghị cấp cao về đại dương của Liên Hợp Quốc lần thứ 3 (UNOC 3), được tổ chức tại thành phố Nice, Cộng hòa Pháp, ngày 09/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi cộng đồng quốc tế cần hành động nhanh hơn, mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn nữa và cần có sự chung tay của các quốc gia, khu vực và toàn thế giới trong bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương xanh.
Việt Nam tham dự sự kiện điều ước liên quan đến Hiệp định về Biển cả. Hiệp định này là văn kiện quan trọng nhất về biển từ đầu thế kỷ 21 đến nay.
Ngày 9/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi mở lại các tuyến đường tiếp tế nhân đạo trong bối cảnh hàng nghìn người đã xuống đường biểu tình trên khắp nước này sau khi Israel chặn một chiếc thuyền chở hàng chục nhà hoạt động đến Gaza.
Các ý kiến tại hội thảo đều nhấn mạnh vai trò chiến lược của Không gian Hồ Chí Minh trong việc thúc đẩy ngoại giao văn hóa, lan tỏa cảm hứng sáng tạo nghệ thuật và tăng cường kết nối giáo dục ở tầm quốc tế.
Thực hiện chủ trương của Ban Bí thư về việc tiếp tục tăng cường tuyên truyền, giới thiệu, tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Việt Nam với cộng đồng quốc tế và nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), chiều 9/6, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo quốc tế 'Không gian văn hóa Hồ Chí Minh tại các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài' theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Chiều 9-6, Bộ Ngoại giao tổ chức hội thảo quốc tế 'Không gian văn hóa Hồ Chí Minh tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài', nhằm đẩy mạnh các hoạt động tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nước ngoài trong giai đoạn mới.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 8/6 tuyên bố Pháp sẽ dẫn đầu nỗ lực toàn cầu trong việc bảo vệ tài nguyên biển, bất chấp việc thiếu hỗ trợ từ Mỹ.
Hội nghị Đại dương là 1 trong những hội nghị quan trọng của LHQ về phát triển liên quan đến biển và đại dương, nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, được triệu tập khoảng 3 năm/lần.
Hội nghị Đại dương là một trong những hội nghị cấp cao quan trọng của Liên hợp quốc về phát triển liên quan đến biển và đại dương và nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, được triệu tập khoảng 3 năm/lần.
Sáng 8/6 (chiều cùng ngày theo giờ Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính bắt đầu các hoạt động trong khuôn khổ chương trình tham dự UNOC 3.
Tại Đối thoại Shangri-La 2025, căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc một lần nữa trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ bày tỏ lo ngại sâu sắc về các hoạt động quân sự và ảnh hưởng chiến lược ngày càng mở rộng của Trung Quốc tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Cần những hành động cụ thể để đưa các định hướng chiến lược về phát triển kinh tế biển xanh đi vào cuộc sống. Với tiềm năng to lớn, định hướng chiến lược rõ ràng và sự đồng hành tích cực của cộng đồng quốc tế, Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để vươn lên trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển...
Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần thứ ba (UNOC 3) tại Pháp, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có cuộc trao đổi với báo chí về ý nghĩa chuyến công tác.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Estonia hỗ trợ Việt Nam trong chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số và đã được nước bạn nhất trí.
Việt Nam tiếp tục là thành viên tích cực, triển khai các biện pháp bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên biển...
GP2025 kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng tốc hành động nhằm giảm thiểu tác động của thiên tai, đồng thời củng cố năng lực phục hồi cho các cộng đồng dễ bị tổn thương.
Với tinh thần quốc tế trong sáng, truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc, để giúp các nước bạn vượt qua khó khăn, khắc phục hậu quả sau các trận động đất, được sự đồng ý của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Công an đã cử các đoàn công tác thực hiện nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn tại Thổ Nhĩ Kỳ và Myanmar.
Hội nghị Đại dương của Liên hợp quốc (LHQ) lần thứ 3 (UNOC3) diễn ra từ ngày 9-13/6 tại Pháp. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị. Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN, khẳng định đây là cơ hội để Việt Nam thể hiện vai trò tích cực trong giải quyết thách thức toàn cầu liên quan đến đại dương.
Trả lời truyền thông khu vực, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres ngày 5/6 nêu rõ, điều cần thiết là 'duy trì quan điểm về giải pháp hai nhà nước' cho cuộc xung đột Israel - Palestine.
Ngày 5/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres nhấn mạnh cộng đồng quốc tế phải có nghĩa vụ làm mọi thứ trong khả năng của mình để theo đuổi giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột Israel-Palestine, cũng như tạo ra các điều kiện có thể để biến điều này thành hiện thực.
Cộng đồng quốc tế bày tỏ lo ngại các hành động 'ăn miếng, trả miếng' lẫn nhau giữa Mỹ và Iran có nguy cơ đẩy một thỏa thuận hạt nhân vuột khỏi tầm tay.
Trả lời phỏng vấn tờ Arabnews ngày 5-6, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng, cộng đồng quốc tế có nhiệm vụ phải làm mọi thứ trong khả năng để theo đuổi giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột giữa Israel và Palestine, đồng thời tạo các điều kiện để thực hiện giải pháp đó.
Tiếp nối chuỗi hoạt động đối ngoại sôi động của Đảng, Nhà nước, ngay sau chuyến công tác kết hợp song phương và đa phương tại khu vực ASEAN cuối tháng Năm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao khởi động tháng Sáu với chuyến công tác tới châu Âu, tham dự Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần thứ ba (UNOC3), góp tiếng nói cùng cộng đồng quốc tế về bảo vệ đại dương.
Chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Pháp, thăm chính thức Cộng hòa Estonia và Vương quốc Thụy Điển mang những ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy cảnh báo rằng sự do dự của cộng đồng quốc tế đang tiếp tay cho Nga leo thang bạo lực và coi thường hậu quả.
Rạng sáng 5/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội, lên đường bắt đầu chuyến công tác tại 3 nước châu Âu, gồm Pháp, Estonia và Thụy Điển.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần thứ 3 (UNOC 3) tại Nice (Pháp), tiến hành các hoạt động song phương tại Pháp, thăm chính thức Cộng hòa Estonia và Vương quốc Thụy Điển từ ngày 5 đến 14/6.
Nhân dịp Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần thứ 3 (UNOC 3) và tiến hành các hoạt động song phương tại Pháp, thăm chính thức Cộng hòa Estonia và Vương quốc Thụy Điển từ ngày 5 đến 14-6, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời phỏng vấn báo chí về chuyến công tác của Thủ tướng.
Sự tham dự của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc khẳng định Việt Nam tiếp tục là thành viên tích cực, triển khai các biện pháp bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên biển.
Chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính là cơ hội để Việt Nam chuyển tải đến cộng đồng quốc tế thông điệp về quyết tâm, khát vọng phát triển, thu hút tối đa các nguồn lực quốc tế phục vụ các mục tiêu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Nhiều người dân và cả cộng đồng quốc tế đã đặt câu hỏi: 'Tại sao lực lượng không quân chiến lược của Quân đội Nga vẫn chưa có các nhà chứa máy bay kiên cố, mà vẫn đậu ngoài trời?'.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, việc Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự và đóng góp tại Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần thứ 3 thể hiện rõ sự chủ động và cam kết của Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế giải quyết các vấn đề toàn cầu, phù hợp với các định hướng phát triển kinh tế biển bền vững.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ấn phẩm điện tử của tờ Pasaxon - cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, số ra ngày 3/6, có bài viết: 'Việt Nam đang ở thời điểm 'vàng' của lịch sử để bước vào kỷ nguyên tăng trưởng quốc gia'.
Hoa hậu Nhân ái Lê Thư Kỳ vừa về Việt Nam sau khi làm giám cuộc thi 'Hoa hậu Doanh nhân Hòa bình Thế giới 2025' tại Đài Loan - Trung Quốc.
HNN - Sự đồng hành của UNESCO và cộng đồng quốc tế không chỉ giúp di sản Huế vượt qua giai đoạn khó khăn, mà còn từng bước đưa công cuộc bảo tồn di sản Huế vươn tới chuẩn mực quốc tế.
Lợi dụng thời điểm ghi dấu mốc lịch sử trọng đại tròn 50 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông thu về một mối, các thế lực thù địch gia tăng hoạt động chống phá, tung ra nhiều luận điệu xuyên tạc, bóp méo, phủ nhận ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30/4/1975 - sự kiện được cộng đồng quốc tế đánh giá là 'một trong những cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu và vĩ đại nhất thế kỷ 20'.
Trong bài phát biểu tại đối thoại Shangri-La, Đại tướng Phan Văn Giang đã đề cập đến vấn đề Biển Đông và nêu quan điểm của Việt Nam.
Sáng 31-5, tại Singapore, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể 2 của Đối thoại Shangri-La lần thứ 22 với chủ đề: 'Bảo đảm sự ổn định trong một thế giới cạnh tranh'. Báo Quân đội nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Gần nửa thế kỷ qua, Việt Nam đã tích cực tham gia vào nỗ lực chung của Liên hợp quốc (LHQ) trong việc giải quyết các vấn đề hòa bình, an ninh khu vực và quốc tế, thúc đẩy quyền con người. Nỗ lực chủ động và tích cực của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế và LHQ ghi nhận, đánh giá cao.
Việc nội các an ninh Israel thông qua kế hoạch thành lập 22 khu định cư mới ở khu Bờ Tây hồi tuần trước khiến Liên hợp quốc (LHQ) cùng hàng loạt quốc gia lên tiếng phản đối.
Ngày 30/5, Nhật Bản đã quyết định dỡ bỏ một phần lệnh trừng phạt đối với Syria với mục tiêu hỗ trợ quá trình chuyển tiếp hòa bình hiện nay tại quốc gia Trung Đông này.
Chuyển đổi năng lượng xanh là hành trình nhiều thách thức, đòi hỏi tầm nhìn, sự quyết tâm và chung tay của Nhà nước, doanh nghiệp, người dân và cộng đồng quốc tế...
Tổng thống Nga nhấn mạnh mọi quốc gia cần được bảo đảm an ninh bình đẳng, không gây thiệt hại cho quốc gia khác.
Hoạt động gìn giữ hòa bình là một cơ chế đặc biệt, được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc triển khai lần đầu tiên vào năm 1948, đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh, chấm dứt xung đột, xây dựng hòa bình bền vững tại hàng chục quốc gia.
Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị TP. Hà Nội đã thông tin về thời sự quốc tế, phong trào nhân dân thế giới và công tác đối ngoại nhân dân cho cán bộ làm công tác đối ngoại của Hà Nội vào sáng 28/5.
Lực lượng Cảnh sát gìn giữ hòa bình Việt Nam đã mang đến sự sẻ chia thiết thực cho trẻ em ở Nam Sudan, thể hiện tinh thần nhân ái và trách nhiệm với cộng đồng.
Đại sứ Palestine tại Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ) cho rằng sự kiện này cho thấy Palestine là một phần của cộng đồng quốc tế đang cùng nhau hợp tác trong lĩnh vực y tế.
Chưa bao giờ, trên hành tinh Xanh, số lượng người phải đối mặt với nạn đói nghiêm trọng lại cao đến như vậy. Và, điều đáng sợ nhất là tình trạng ấy đã và đang tiếp tục gia tăng, vượt quá khả năng ứng phó của cộng đồng quốc tế.