Thủ tướng nhấn mạnh tình hình kinh tế - xã hội nhìn chung tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước, tính chung 6 tháng đầu năm 2025 tốt hơn cùng kỳ trên hầu hết các lĩnh vực.
Ngày 1/7 đi vào lịch sử như một dấu mốc quan trọng của công cuộc cải cách hành chính Việt Nam, khi cả nước thực hiện mô hình hành chính hai cấp. Trong đó, Tập đoàn VNPT đã chứng tỏ vai trò không thể thiếu, trở thành 'xương sống' hạ tầng số quốc gia.
Tập đoàn VNPT đã khẳng định vai trò 'xương sống' của hạ tầng số quốc gia, đảm bảo dòng chảy dữ liệu thông suốt, an toàn và hiệu quả từ vùng cao đến trung ương.
Ngày 1/7/2025 đi vào lịch sử như một dấu mốc quan trọng của công cuộc cải cách hành chính Việt Nam, khi cả nước thực hiện mô hình hành chính hai cấp. Trong đó, Tập đoàn VNPT đã chứng tỏ vai trò không thể thiếu, trở thành 'xương sống' hạ tầng số quốc gia.
VNPT đã liên tục nâng cấp, cập nhật hệ thống theo yêu cầu của Văn phòng Chính phủ, đảm bảo Cổng DVCQG hoạt động ổn định phục vụ mô hình chính quyền 2 cấp từ 1-7.
Với vai trò tiên phong trong kiến tạo Chính phủ số, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã hoàn tất công tác chuẩn bị, đảm bảo Cổng Dịch vụ công Quốc gia sẵn sàng vận hành chính thức theo chế độ 'một cửa số' duy nhất từ ngày 1/7/2025.
Toàn bộ Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh, thành phố đã được tích hợp về Cổng Dịch vụ công Quốc gia (DVCQG). Tập đoàn VNPT đã chủ động nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và phần mềm. Tất cả quá trình kiểm thử đã hoàn tất, sẵn sàng cho việc triển khai chính thức mô hình chính quyền 2 cấp từ ngày mai (1/7).
Từ ngày 1/7/2025, Cổng Dịch vụ công Quốc gia (Cổng DVCQG) sẽ chính thức trở thành 'một cửa số' duy nhất phục vụ người dân và doanh nghiệp. VNPT đã triển khai nhằm đảm bảo việc tiếp nhận hồ sơ trực tuyến được thông suốt, hiệu quả.
BHG - Chiều 11.6, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) khi sắp xếp đơn vị hành chính và thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (tỉnh và xã). Đồng chí Mai Thị Thu Vân, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu tỉnh Hà Giang, lãnh đạo một số sở, ngành tham dự hội nghị.
Chiều 11-6, Văn phòng Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố để triển khai các nội dung liên quan đến công tác cải cách thủ tục hành chính khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính và triển khai mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp theo đúng yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ.
Người vi phạm giao thông có thể dễ dàng tra cứu và nộp phạt online qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia, giúp tiết kiệm thời gian, minh bạch và thuận tiện hơn.
Theo kết quả xếp hạng trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) đến ngày 2/4, Quảng Bình đang dẫn đầu toàn quốc với 85,7/100 điểm về Bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Công an thành phố Hà Nội công bố 32 địa điểm tiếp nhận hồ sơ cấp đổi giấy phép lái xe cơ giới đường bộ trên địa bàn thành phố.
Người vi phạm giao thông có thể dễ dàng tra cứu và nộp phạt online qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia, giúp tiết kiệm thời gian, minh bạch và thuận tiện hơn.
Theo ghi nhận tại một số điểm đổi giấy phép lái xe (GPLX) luôn trong tình trạng quá tải do có hàng trăm người xếp hàng chờ làm thủ tục. Để tránh chen chúc bạn có thể thực hiện các bước đổi GPLX online ngay tại nhà.
Theo Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), dự kiến, người dân có nhu cầu cấp, đổi giấy phép lái xe (GPLX) có thể thực hiện thủ tục qua các hình thức qua dịch vụ công trực tuyến và nộp hồ sơ trực tiếp.
Để thu, chi ngân sách nhà nước hiệu quả, góp phần nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính công, Kho bạc Nhà nước đã và đang triển khai nhiều giải pháp, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa các nghiệp vụ kho bạc.
Để nộp phạt thông qua Cổng dịch vụ công Quốc gia, người dân bắt buộc phải đăng nhập tài khoản. Do đó người dân có thể dễ dàng đăng ký tài khoản và nộp phạt nguội online trên hệ thống này.
Hơn 85% công nhân tại các doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn trên địa bàn đã trở lại làm việc sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Đây là số liệu được Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP Hồ Chí Minh cung cấp.
Liên tục từ năm 2022 đến nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã nỗ lực hoàn thành và vượt tiến độ các nhiệm vụ trong Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Trong giai đoạn 2022 - 2024, EVN đã ghi nhiều dấu ấn quan trọng trong quá trình triển khai Đề án 06.
Từ 2025, người vi phạm giao thông chưa nộp phạt sẽ không được cấp đổi giấy phép lái xe theo quy định mới của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi nhất để người nộp thuế (NNT) thực hiện tốt chính sách, pháp luật thuế, ngành Thuế triển khai cung cấp ứng dụng Thuế điện tử dành cho cá nhân sử dụng trên thiết bị di động với tên gọi: Etax Mobile.
Trong 9 tháng năm 2024 và quý III/2024, kinh tế trong nước và thế giới có những thuận lợi và khó khăn đan xen. Đặc biệt, cơn bão số 3 đã khiến nhiều thành quả kinh tế của doanh nghiệp và người dân tại các địa phương phía Bắc tích lũy qua hàng chục năm đổ sông đổ bể.
Liên tục từ năm 2022 đến nay, EVN đã nỗ lực hoàn thành và vượt tiến độ các nhiệm vụ trong Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Xác định chuyển đổi số là một trong những nền tảng quan trọng thúc đẩy ngành điện phát triển mạnh mẽ và bền vững, thời gian qua, ngành điện đã chủ động đầu tư, tích cực ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, quản lý, điều hành doanh nghiệp. Trong đó, chú trọng thực hiện đảm bảo số hóa các dịch vụ cung cấp điện cho người dân, chuẩn hóa dữ liệu khách hàng, đem đến sự tiện lợi, hài lòng trên tất cả các lĩnh vực của ngành.
EVN đã không ngừng phấn đấu, hoàn thành đạt và vượt tiến độ các nhiệm vụ được giao tại Đề án 06, mang lại lợi ích thiết thực cho cả EVN và khách hàng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết trong 6 tháng đầu năm, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống đạt 151,74 tỷ kWh, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Kế hoạch tháng 7/2024, EVN tiếp tục đôn đốc các đơn vị tập trung lực lượng tại các công trường, đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án nguồn và lưới điện trọng điểm.
6 tháng năm 2024, EVN và các đơn vị đã khởi công 47 công trình và hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành 57 công trình lưới điện từ 110 kV đến 500 kV.
Việc triển khai Đề án 06 đã và đang mang lại lợi ích thiết thực cho cả Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và khách hàng sử dụng điện, góp phần xây dựng kinh tế số, xã hội số.
6 tháng đầu năm 2024, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống đạt 151,74 tỷ kWh, tăng 12,4%; sản lượng điện thương phẩm toàn hệ thống tăng 14,3%.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, trong bối cảnh nhu cầu điện liên tục tăng cao. Công tác điều hành hệ thống điện và thị trường điện của EVN bám sát kế hoạch đã được phê duyệt.
Sáng ngày 24/4, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định (TP.Quy Nhơn), báo Tiền Phong phối hợp với UBND tỉnh Bình Định và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT) tổ chức Hội thảo Thúc đẩy Kinh tế số khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên.
Thời gian qua, cùng với Công an các địa phương trên toàn quốc, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thực hiện việc xử lý vi phạm hành chính và giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực giao thông trên Cổng dịch vụ công Bộ Công an và Cổng dịch vụ công Quốc gia (DVCQG). Qua đó nâng cao chất lượng, hiệu quả cải cách hành chính và góp phần giảm bớt phiền hà, giảm thời gian đi lại cho người dân, doanh nghiệp.
'Trường hợp người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp phiếu LLTP thì không cần văn bản ủy quyền, chỉ cần chứng minh được mối quan hệ', là câu trả lời của đại diện Sở Tư pháp tại buổi họp báo.