Ngôi chùa cổ gần 300 tuổi ở TPHCM không chỉ giữ kỷ lục có số lượng đĩa kiểu trang trí nhiều nhất Việt Nam mà còn lưu giữ hơn 100 'báu vật' thếp vàng quý hiếm.
Sáng nay, 25-5, Thượng tọa Thích Tánh Hải, trụ trì Linh Sơn cổ tự đã trang nghiêm tổ chức Lễ khởi công trùng kiến đại hùng bảo điện Linh Sơn cổ tự (P.Tân Hòa, TP.Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Từ ngày 23 - 24.5, xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - quốc bảo linh thiêng của Ấn Độ, sẽ được tôn trí tại chùa Phúc Sơn, xã Cao Xá, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Từ ngày 22 đến 24-5, Xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni – quốc bảo linh thiêng của Ấn Độ – sẽ được tôn trí tại chùa Phúc Sơn, xã Cao Xá, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Tọa lạc trên sườn núi Thiên Tượng của dãy Hồng Lĩnh, chùa Thiên Tượng thuộc phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) được xem là Hoan Châu đệ nhị danh thắng với nhiều cảnh đẹp.
Sáng 18-5, tại Làng văn hóa Niêm Sơn Nội, xã Ninh Sơn, TP.Thủy Nguyên (TP.Hải Phòng) diễn ra Lễ khởi công động thổ kiến thiết, xây dựng ngôi đại hùng bảo điện, nhà thờ chư lịch đại Tổ sư, nhà thờ Mẫu chùa Linh Sơn.
Sáng 16-5, được sự chấp thuận của Sở Y tế tỉnh Tiền Giang, Sư cô Thích nữ Phúc Thuận, trụ trì chùa Đức Hòa (xã Bình Ninh, H.Chợ Gạo, Tiền Giang) đã khai trương Phòng thuốc Đông y Tuệ Tĩnh đường Đức Hòa cổ tự nhằm phục vụ, chăm lo sức khỏe miễn phí cho bà con địa phương.
Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai) nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, thu hút đông đảo khách du lịch.
Cổng tam quan ở chùa Thanh Lương hoàn thành vào năm 2019, với 16 cột trụ, chủ yếu bằng gỗ lim, sến, được đông đảo Phật tử đánh giá là cổng chùa độc đáo, đẹp nhất ở Hà Tĩnh.
Chiều 11/5, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Cà Mau tổ chức lễ rước 'Kim Thân Phật' từ chùa Phật Tổ (Phường 2, TP Cà Mau) đến lễ đài tổ chức đại lễ chính thức Đại lễ Phật đản năm 2025 - Phật lịch 2569, tại chùa Monivongsa Bopharam (Phường 1, TP Cà Mau).
Chiều ngày 10/5/2025, trong không khí linh thiêng và trang nghiêm của mùa Phật đản, tại giảng đường chùa Hoằng Phúc (xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện đã long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025. Sự kiện có sự tham dự của Chư Tôn đức, đại diện lãnh đạo tỉnh và địa phương, cùng đông đảo Phật tử và nhân dân thập phương.
Kim Long được mệnh danh là 'miền phủ đệ' của xứ Huế, từng được chọn làm thủ phủ của chúa Nguyễn tại Đàng Trong. Tại đây hiện còn nhiều ngôi cổ tự với các nguồn sử liệu Phật giáo hết sức giá trị, được lưu giữ qua hàng trăm năm.
Sáng nay, 9-5, trước khi kết thúc chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam và dự Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, đoàn chư tôn đức lãnh đạo Ủy ban Tổ chức Vesak Quốc tế (ICDV) đã đến thăm Chùa Bà Bình Phước (Độ Sinh tự) và chứng dự Lễ bổ nhiệm trụ trì tại ngôi cổ tự này.
Chiều nay (7/5), ông Nguyễn Văn Đen, Phó giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau chủ trì, phối hợp với Sở Dân tộc và Tôn giáo, các ngành có liên quan có buổi làm việc cùng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Cà Mau bàn kế hoạch tổ chức lễ Phật đản Phật lịch 2569 - dương lịch 2025.
Tổ đình Long Thiền (phường Bửu Hòa, thành phố Biên Hòa) nằm bên bờ sông Đồng Nai được xây dựng từ năm 1664. Đây là một trong 3 ngôi chùa hình thành sớm nhất của Phật giáo phương Nam, gồm: tổ đình Long Thiền, tổ đình Bửu Phong và Đại Giác cổ tự (cùng tại thành phố Biên Hòa).
Chiều nay, 3-5 (6-4 Ất Tỵ), Ban Trị sự GHPGVN Q.7 tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 tại Long Hoa cổ tự (Q.7, TP.HCM), với sự tham dự của đông đảo Tăng Ni, Phật tử trên địa bàn.
Ẩn mình sau dáng vẻ trang nghiêm và yên bình của một ngôi cổ tự hơn 120 năm tuổi tại quận 7, TPHCM, chùa Long Hoa từng là 'thành lũy' thầm lặng trong phong trào cách mạng Nhà Bè thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Sau khi viên tịch, hai vị thiền sư Vũ Khắc Minh-Vũ Khắc Trường để lại 'nhục thân' hay còn gọi là 'toàn thân xá lợi' – một dấu ấn đặc biệt quan trọng trong quá trình tu hành.
Nằm yên bình giữa thôn Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, chùa Trung Hậu – còn gọi là Tổ đình Trung Hậu, là ngôi cổ tự mang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử và tâm linh đặc sắc.
Chùa Thầy gắn liền với giai thoại cuộc đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Đây là một quần thể di tích và danh thắng nổi tiếng với gần một nghìn năm tuổi.
Chùa Gò Kén hơn 100 tuổi trở thành điểm đến tâm linh hút khách tại Tây Ninh dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay.
Chùa Tây Phương thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất được mệnh danh là 'đệ nhất cổ tự' của Hà Nội, thể hiện rõ nét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Việt.
Cùng với hệ thống di sản Huế, những ngôi cổ tự nằm ở vùng đất Cố đô đã trở thành điểm nhấn trên bản đồ du lịch trong thời gian qua. Những ngôi chùa Huế không chỉ là điểm đến tâm linh quen thuộc với người dân trong vùng, mà giờ đây được các đơn vị lữ hành đưa vào tour và được du khách đón nhận một cách hào hứng.
Thánh địa Phật giáo Bagan vẫn là một thành phố linh thiêng với người dân Myanmar, với hơn 400.000 lượt khách tham quan vào năm 2023.
Sự đa dạng này phản ánh sức sống của triết lý Phật giáo trong các nền văn hóa khác nhau, đồng thời khẳng định rằng những giá trị tâm linh sâu sắc của Phật giáo vẫn có tính thời đại và ứng dụng rộng rãi trong mọi thời kỳ.
Khu vực đồi Quảng Tế (P. Thủy Xuân, Q. Thuận Hóa) là một 'tọa độ xanh' rất quý ngay giữa lòng đô thị Huế. Nói 'tọa độ xanh' bởi nơi đây có những đồi thông quanh năm reo vui cùng mây ngàn gió núi; có những ngôi cổ tự trầm mặc uy nghiêm; những xóm nhà dân yên bình hiền dịu; và nhà máy nước sạch lâu đời ở xứ Huế được chăm chút đẹp tựa công viên…
Nằm trên đỉnh núi Long Đọi (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam), chùa Long Đọi Sơn mang vẻ tịch mịch, huyền bí. Ngôi cổ tự này có lịch sử gần 1.000 năm, là nơi lưu giữ 2 bảo vật quốc gia có từ thời Lý.
Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 10-13/3/2025 (tức 10-14/2 âm lịch), gắn với sự kiện công bố quyết định công nhận bộ tượng Tam tổ Trúc Lâm tại chùa là Bảo vật Quốc gia.
Ngày hội Ẩm thực buffet chay do Ban Trị sự GHPGVN Q.7 tổ chức tại Long Hoa cổ tự (Q.7, TP.HCM) vào chiều 23-2 thu hút hơn 3.000 thực khách là người dân, Phật tử trên địa bàn Thành phố về tham dự, ủng hộ.
Thông tin từ gia đình cho biết nghệ sĩ Nguyễn Thịnh do tuổi cao sức yếu vừa qua đời hôm nay, 23-2-2025 tại tư gia ở TP.HCM.
Ngôi chùa cổ gần một nghìn năm tuổi trên núi Long Đọi - Hà Nam, vừa mang đến cho du khách cảm giác bình yên, thanh tịnh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới đây đã quyết định đưa 'Lễ hội truyền thống hội chùa Tây Phương' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bài thơ Về một giấc mơ của Đào An Duyên là hành trình khám phá chiều sâu của thời gian và ký ức qua âm thanh. Mỗi tiếng gõ cất lên như xuyên qua lớp rêu phong thời gian, mở ra cả một chân trời những giá trị xưa cũ, khiến con người lắng lại giữa dòng chảy hiện đại mà suy tư về nguồn cội.
Sắc tứ Tịnh Quang là một trong những tổ đình danh tiếng của Phật giáo Bắc tông tại miền Trung, tọa lạc tại thôn Ái Tử, xã Triệu Ái, H.Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, với tên gọi ban đầu là Tịnh Nghiệp.
Ngày 12-2, hơn 70 em học sinh Trường Mầm non Rainbow (Ninh Bình) đã về chùa Gác Chuông (Hưng Long cổ tự) tại TP.Hoa Lư, Ninh Bình để lễ Phật và trải nghiệm thực tế.
Xây dựng từ năm 1909, chùa Giác Nguyên (160 Nguyễn An Ninh, khu phố 3, TT.Cần Giuộc) 116 năm qua trở thành điểm tựa tâm linh của người dân địa phương và là điểm du xuân của nhiều tín đồ, Phật tử trong những ngày đầu năm mới.
Ngoài các giá trị về lịch sử, về mỹ thuật, điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật viết chữ..., chùa Bửu Hưng còn mang giá trị to lớn về mặt giáo dục cho các thế hệ thanh niên về đạo đức cách mạng, về tinh thần yêu nước, yêu quê hương xứ sở của mình.
Tổ đình Trùng Khánh (TT.Khánh Hải, H.Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) là một ngôi cổ tự có địa thế lưng tựa vào núi Đá Chồng (Trùng Thạch), uốn lượn theo dòng nước đầm Nại, bao bọc bởi cánh đồng lúa xanh tốt, hun đúc khí thiêng sông núi và các thế hệ Tăng lữ tài năng có nhiều đóng góp cho Đạo pháp và Dân tộc.
Chùa Tây Phương (xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) được mệnh danh là Đệ nhất cổ tự của Hà Nội. Trong những ngày đầu Xuân Ất Tỵ 2025, du khách nô nức đến đây cầu bình an và chiêm bái những pho tượng cổ, trong đó có 34 pho được công nhận là Bảo vật quốc gia.