Phiên giao dịch đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5, việc hệ thống KRX chính thức vận hành được nhà đầu tư đón đợi sự bùng nổ về điểm số và thanh khoản. Tuy nhiên, sự kỳ vọng về thanh khoản đã không đến khi nhà đầu tư thận trọng trong phiên hôm nay, 5.5.
Bên cạnh thanh khoản thị trường kém sôi động, nhà đầu tư ngoại cũng giảm mạnh giao dịch nhưng trở lại mua ròng 100 tỷ đồng trong phiên đầu tiên vận hành hệ thống KRX ngày 5/5.
Hôm nay (5-5), ngày đầu tiên thị trường giao dịch sau kỳ nghỉ lễ và cũng là ngày hệ thống KRX chính thức vận hành, VN-Index chốt phiên tăng 13,75 điểm, lên 1.240,05 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay (5/5) giao dịch tích cực với sắc xanh lan tỏa ngay khi mở cửa, giúp chỉ số VN-Index tăng tốt trong ngày đầu tiên vận hành Hệ thống công nghệ thông tin mới (KRX). Các giao dịch trên toàn thị trường diễn ra suôn sẻ, ổn định.
Phiên giao dịch ngày 29/4, sự thận trọng của nhà đầu tư cùng sự phân hóa của các nhóm ngành khiến các chỉ số chính chủ yếu giằng co trong biên độ hẹp quanh tham chiếu. Trong khi đó, nhóm cổ phiếu bluechip giao dịch không mấy tích cực, đa số chỉ biến động nhẹ khiến VN-Index không thể bứt phá. Chốt phiên, VN-Index giảm 0,50 điểm, xuống mức 1.226,30 điểm.
Thị trường chứng khoán hôm nay (29/4), phiên giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ dài diễn ra trong tâm thế thận trọng của nhà đầu tư, thể hiện rõ qua thanh khoản tiếp tục duy trì ở mức thấp và diễn biến chỉ số VN Index dao động trong biên độ hẹp.
Trong khi thị trường chung giao dịch phân hóa và gần như đi ngang trong phiên cuối trước khi bước vào kỳ nghỉ lễ dài ngày, khối ngoại tiếp tục đẩy mạnh bán ròng đạt gần 340 tỷ đồng, với tâm điểm là các mã bluechip.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 29/4 của các công ty chứng khoán.
Mirae Asset dự báo, HPG sẽ được các quỹ mua vào hơn 12 triệu cổ phiếu, ngược lại VPB sẽ bị bán ra hơn 9,3 triệu cổ phiếu.
Với sự thay đổi về cơ cấu danh mục của VN Diamond ước tính quỹ DCVFMVN Diamond có thể mua mạnh FPT, trong khi bán ra lượng lớn cổ phiếu ACB và HDB trong kỳ cơ cấu quý II/2025.
HOSE đã chính thức công bố kết quả rà soát danh mục các bộ chỉ số cho kỳ quý II/2025. Các thay đổi sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 28/4/2025. Theo đó, các quỹ ETF liên quan sẽ tiến hành tái cơ cấu danh mục, với thời hạn hoàn tất giao dịch cuối cùng là ngày 25/4/2025.
Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HoSE) đã công bố kết quả rà soát danh mục các chỉ số cho kỳ Quý 2/2025. Với chỉ số VNDiamond, CTD là cổ phiếu thuộc Rổ lần đầu vào chỉ số, VIB là cổ phiếu thuộc Rổ chờ loại ra, MWG vào Rổ duy trì. VRE bị loại khỏi chỉ số.
Công ty chứng khoán lạc quan với hai cổ phiếu VHM và VRE, dựa trên dự báo kết quả kinh doanh năm nay sẽ ổn định.
Ước tính trong kỳ tái cân bằng danh mục này các cổ phiếu sẽ được mua nhiều nhất bao gồm FPT, MWG và CTD, với khối lượng tương ứng là 2,5 triệu cổ phiếu (313,8 tỷ đồng), 3 triệu cổ phiếu (182 tỷ đồng) và 1,19 triệu cổ phiếu (103 tỷ đồng).
Ngày 3/4, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến một trong những phiên giao dịch đáng quên khi chỉ số VN-Index lao dốc mạnh nhất trong lịch sử. Đóng cửa phiên, VN-Index mất gần 88 điểm, tương đương giảm 6,68%, xuống còn 1.229,84 điểm, kéo theo vốn hóa thị trường bốc hơi khoảng 500.000 tỷ đồng (tương đương hơn 19 tỷ USD).
Tính đến ngày 31/03/2025, tỷ trọng của các cổ phiếu nhóm ngành Tài chính chiếm 60% tỷ trọng danh mục chỉ số VN30, do vậy ước tính tỷ trọng các cổ phiếu thuộc nhóm ngành này sẽ được điều chỉnh giảm trong đợt cơ cấu kỳ này.
Mặc dù chịu áp lực chốt lời mạnh về cuối phiên, VN-Index vẫn duy trì sắc xanh nhờ lực cầu từ các cổ phiếu trụ. Tuy nhiên, việc khối ngoại liên tục bán ròng đang tạo ra những tín hiệu đáng lo ngại, có thể ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư trong các phiên sắp tới.
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài vẫn là yếu tố kém tích cực trên thị trường khi trạng thái bán ròng hàng trăm tỷ đồng tiếp tục được duy trì trong phiên giao dịch phân hóa ngày 2/4.
Phiên giao dịch ngày 1/4, mặc dù dòng tiền thận trọng nhưng nhờ sự khởi sắc của các cổ phiếu họ Vingroup (VHM, VIC, VRE) thị trường hồi phục ngay từ khi mở cửa. Về cuối phiên, nhóm cổ phiếu ngân hàng, thép đua nhau bứt phá đã giúp các chỉ số chính nới rộng đà tăng. Chốt phiên, VN-Index tăng 10,47 điểm và lên mức 1.317,33 điểm.
Mặc dù tham gia cuộc đua gom cổ phiếu nhà Vingroup, nhưng với danh mục bán nhiều cổ phiếu lớn, đã khiến khối ngoại vẫn bán ròng gần 500 tỷ đồng trong phiên khởi sắc ngày 1/4.
Chốt phiên giao dịch chiều nay (1-4), chỉ số VN-Index tăng 10,47 điểm, lên thành 1.317,33 điểm. Khối ngoại nối dài chuỗi 'xả hàng' 11 phiên liên tiếp với giá trị bán ròng gần 500 tỉ đồng.
Nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng xuyên suốt tuần qua, với tổng giá trị lên tới gần 2.300 tỷ đồng, trong đó riêng mã bank TPB bị bán ròng 560 tỷ đồng.
Thị trường hôm nay (27/3) diễn ra khá ảm đạm. Tâm lý thận trọng bao trùm khiến thanh khoản giảm mạnh so với phiên trước đó. Khi thị trường thiếu động lực, dòng tiền bất ngờ tìm đến những cổ phiếu đã giảm sâu như nhóm công nghệ.
VN-Index điều chỉnh sau chuỗi tăng mạnh, kết phiên ngày 26/3 giảm 5,83 điểm xuống 1.326 điểm, VN30 giảm 7,32 điểm còn 1.381 điểm. Thị trường phân hóa rõ nét, thanh khoản giảm, khối ngoại tiếp tục bán ròng 515 tỷ đồng, trong khi các chuyên gia khuyến nghị thận trọng và ưu tiên quản trị rủi ro...
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục bán ròng mạnh gần 550 tỷ đồng trong phiên điều chỉnh giảm ngày 26/3, trong đó mã lớn ngành công nghệ là FPT vẫn dẫn đầu khi bị rút ròng 300 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán hôm nay (26/3) không duy trì được đà tăng điểm của hai phiên giao dịch trước đó. Áp lực chốt lời tăng cao vào phiên chiều khiến VN-Index đóng cửa giảm điểm.
Nhóm cổ phiếu họ Vingroup tiếp tục giao dịch khởi sắc khi thị trường chứng khoán tiếp tục phân hóa mạnh giữa các nhóm ngành.
Trong phiên giao dịch hôm nay (25/3), cổ phiếu VIC của CTCP Tập đoàn Vingroup tiếp tục tăng và ghi nhận loạt giao dịch thỏa thuận 'khủng'.
Trong khi lực cầu nội tham gia sôi động và tích cực đã giúp thị trường duy trì đà tăng, thì nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng gần 450 tỷ đồng với tâm điểm là cổ phiếu FPT và các mã bank.
Thị trường chứng khoán hôm nay (25/3) tiếp tục diễn biến khá tích cực, đà tăng điểm tiếp tục được duy trì. Dù vậy, lực bán dâng cao về cuối phiên khiến đà tăng phần nào bị thu hẹp.
Động lực từ các cổ phiếu 'họ Vin' như VIC, VHM và VRE giúp thị trường đảo chiều tăng mạnh vào cuối giờ giao dịch. VN-Index nhờ đó chấm dứt chuỗi giảm 4 phiên liên tiếp.
Dù VN30 chỉ cập nhật số liệu và tính toán lại tỷ trọng danh mục, kỳ đảo danh mục quý II dự kiến vẫn rất sôi động khi quy tắc Bộ chỉ số HoSE-Index phiên bản 4.0 đã chính thức có hiệu lực.
Bộ chỉ số HOSE-Index, VNX-Index cùng các chỉ số đầu tư quan trọng như VNDiamond, VNFIN Lead và VNFIN Select sẽ thực hiện tái cơ cấu danh mục kỳ quý II/2025, với chỉ số mới có hiệu lực từ ngày 5/5 sắp tới.
Cổ phiếu VIC của Vingroup tăng kịch trần trong phiên hôm nay, lên 51.400 đồng, cao nhất kể từ cuối tháng 9-2023.
Ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup hiện đang là người giàu đứng thứ 637 thế giới với khối tài sản lên đến 5,3 tỷ USD.
Sau khi cựu Chủ tịch Bamboo Capital Nguyễn Hồ Nam bị khởi tố, hàng loạt cổ phiếu thuộc hệ sinh thái của tập đoàn này như TCD, BCG, BGE, BCR bị bán tháo và giảm kịch biên độ.
Dù doanh thu suy giảm trong quý IV và năm 2024, Vincom Retail vẫn duy trì được lợi nhuận ở mức ổn định nhờ vào việc tối ưu hóa chi phí và tăng trưởng mạnh trong doanh thu tài chính.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 6/2.
Công ty Cổ phần Vincom Retail (mã cổ phiếu VRE) kỳ vọng doanh số cho thuê mặt bằng bán lẻ trong năm 2025 sẽ tăng trưởng ở mức hai chữ số.
Tuần giao dịch từ 6/1 đến 10/1 chứng kiến thị trường tiếp tục điều chỉnh với thanh khoản cao. Các chuyên gia nhận định, thị trường có thể về test lại vùng 1200 điểm, và đây sẽ là cơ hội giải ngân để ăn được 'cú hồi'...
Thị trường chứng khoán Việt Nam còn một tuần giao dịch nữa là kết thúc năm 2024. Những phiên giao dịch giằng co với thanh khoản thấp khiến nhiều nhà đầu tư lo ngại. Vậy diễn biến thị trường những ngày cuối năm sẽ như thế nào?
Nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh xả hàng khi bán ròng gần 450 tỷ đồng, trong đó tâm điểm bán tập trung chủ yếu là cổ phiếu VRE.