Trước khi phiên tòa phúc thẩm diễn ra, bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) đã nộp khắc phục, bồi thường thêm 353 tỷ đồng. Và người đứng ra nộp thay bị cáo Quyết hàng trăm tỷ đồng chính là vợ cựu Chủ tịch FLC.
Tính đến trước ngày diễn ra phiên tòa phúc thẩm, ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) mới bồi thường được hơn 600 tỷ đồng. Trong khi đó, HĐXX cấp sơ thẩm buộc bị cáo Quyết phải khắc phục số tiền lên tới hơn hơn 1.800 tỷ đồng.
Trước khi phiên tòa phúc thẩm diễn ra, người thân của ông Trịnh Văn Quyết đã nộp thêm 353 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án cho ông Quyết.
Trước khi phiên tòa phúc thẩm diễn ra vào ngày 26-12 tới đây, người thân đã nộp thêm 353 tỉ đồng để khắc phục hậu quả vụ án cho bị cáo Trịnh Văn Quyết.
Ngày 26/12 sắp tới, ông Trịnh Văn Quyết cùng hai em gái sẽ hầu tòa phúc thẩm vụ'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Thao túng thị trường chứng khoán' xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Hầu tòa phúc thẩm, cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 2 em gái xin giảm nhẹ mức án phạt tù và xem xét, giảm trách nhiệm bồi thường dân sự
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và hai em gái đều có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đồng thời có đề nghị tòa không buộc phải bồi thường, khắc phục hậu quả.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và mức trách nhiệm dân sự áp dụng với bị cáo trong vụ án.
Theo kế hoạch, ngày 26/12 tới, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ra xét xử phúc thẩm vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Thao túng thị trường chứng khoán' xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Ông Trịnh Văn Quyết và 2 em gái đều kháng cáo xin giảm nhẹ mức án phạt tù và xem xét, giảm trách nhiệm bồi thường dân sự.
Ngày 19-12, thông tin từ Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội, dự kiến, ngày 26-12 tới, đơn vị mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Ngày 26-12 tới, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan. Phiên tòa được mở do có kháng cáo của nhiều bị cáo, bị hại và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Hiện cổ phiếu FLC vẫn chưa được giao dịch trở lại do tập đoàn chưa thể phát hành báo cáo tài chính cho giai đoạn 2021 - 2024.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 24 người khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, được hưởng án treo, giảm trách nhiệm hình sự…
Trịnh Văn Quyết, Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC cùng 2 em gái có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và trách nhiệm dân sự.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) kháng cáo xin giảm nhẹ về mức hình phạt và trách nhiệm dân sự.
Sau khi bị tuyên phạt 21 năm tù, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết đã kháng cáo, đề nghị cấp phúc thẩm xem xét giảm nhẹ hình phạt cả về hình sự và dân sự.
Sau gần 2 tháng tòa cấp sơ thẩm tuyên án, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 2 em gái đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và giảm nhẹ trách nhiệm dân sự của bị cáo trong vụ án
Công ty CP Xây dựng FLC Faros công bố nghị quyết HĐQT về việc bổ nhiệm ông Mai Tiến Dũng vào vị trí Tổng Giám đốc Công ty kể từ ngày 25/9/2024.
Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Chứng khoán Kiến thiết Việt Nam Đỗ Bảo Ngọc chia sẻ với PV Báo Kinh tế & Đô thị về một số nội dung liên quan đến vấn đề luật hóa hành vi thao túng thị trường chứng khoán (TTCK).
Các chuyên gia kỳ vọng các chính sách mới, theo hướng yêu cầu công ty kiểm toán kiểm soát chặt báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết, công ty chứng khoán kiểm soát chặt việc mở tài khoản tràn lan và việc bổ sung quy định mua – bán chéo, tạo cung cầu giả, sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng làm giá, lũng đoạn thị tường chứng khoán.
Phiên tòa sơ thẩm xét xử 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC đã tạm khép lại, trong đó cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết nhận mức án cao nhất so với các bị cáo khác là 21 năm tù về hai tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Bên cạnh trách nhiệm hình sự 21 năm tù, Hội đồng xét xử còn yêu cầu bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC phải bồi thường hơn 1.866 tỷ đồng.
Ngoài án phạt tù với 50 bị cáo, Hội đồng xét xử (HĐXX) cũng phán quyết về quyền lợi của nhà đầu tư, là bị hại hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án sai phạm tại Tập đoàn FLC.
Theo bản án, 2 bị cáo Trịnh Văn Quyết và Trịnh Thị Minh Huế phải liên đới bồi thường cho các bị hại và những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tổng cộng hơn 1.785 tỉ đồng
Số tiền bồi thường giảm còn 1.700 tỷ đồng, 16 án treo (4 người được thả tự do tại tòa) và lý giải về cách xác định bồi thường hơn 5.000/cổ phiếu là diễn biến bất ngờ tại ngày tuyên án vụ ông Trịnh Văn Quyết.
Chiều 5-8, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan đã khép lại với những hình phạt vừa nghiêm minh, vừa có tính nhân văn, khoan hồng đối với những người giữ vai trò thứ yếu. Và ngoài hình phạt thì số tiền anh em bị cáo Quyết phải bồi thường, truy thu cũng là sự quan tâm của dư luận.
Theo phán quyết cuối cùng của Tòa án, số tiền thiệt hại của các nhà đầu tư trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan giảm xuống còn 1.783 tỷ đồng, thay vì 3.620 tỷ đồng như cáo buộc trước đó.
Theo HĐXX, bị cáo Trịnh Văn Quyết cùng đồng phạm là những người am hiểu thị trường chứng khoán nhưng lại quyết định, chỉ đạo các bị cáo khác làm sai quy định, lợi dụng sàn chứng khoán để thu lợi bất chính.
Sau hai tuần xét xử căng thẳng và nghị án, vào chiều ngày 5/8, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt đối với 50 bị cáo liên quan đến vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC. Đây là một trong những vụ án kinh tế lớn nhất tại Việt Nam trong những năm gần đây.
Phiên xét xử vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán', xảy ra tại Tập đoàn FLC vừa khép lại, ngoài án phạt tù với 50 bị cáo, HĐXX cũng phán quyết về quyền lợi của nhà đầu tư (là bị hại hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan).
Theo tính toán của HĐXX, các bị cáo sẽ phải đền bù hơn 7.200 đồng cho mỗi cổ phiếu bán cho bị hại, nhân với khối lượng cổ phiếu bị hại đang sở hữu.
Sau gần 15 ngày xét xử, trong số các bị cáo, cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị tuyên mức hình phạt cao nhất với 21 năm tù, nhiều người bị tuyên 15 tháng tù nhưng cho hưởng án treo
Theo phán quyết của HĐXX, thiệt hại của các nhà đầu tư trong vụ án đã giảm từ 3.600 tỷ đồng xuống còn 1.700 tỷ đồng.
Chiều 5-8, tại phiên tuyên án đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, Hội đồng xét xử nhận định các bị cáo đều thành khẩn nhận tội, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu, chủ động khắc phục hậu quả… nên đã được Tòa xem xét, cân nhắc giảm nhẹ một phần hình phạt.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết bị tuyên phạt tổng cộng 21 năm tù với các tội danh thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt hơn 3.600 tỷ đồng từ các nhà đầu tư...
Tòa xác định cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết có vai trò chủ mưu, chỉ đạo thực hiện hành vi sai phạm trong vụ án nên tuyên phạt bị cáo tổng hợp hình phạt là 21 năm tù.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị TAND TP.Hà Nội tuyên phạt 21 năm tù về 2 tội lừa đảo và thao túng chứng khoán.
Ngày 5/8/2024, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã tuyên án đối với 50 bị cáo liên quan đến vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Chiều 5/8, Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND TP. Hà Nội đã tuyên án với bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và 49 bị cáo trong vụ án FLC.
Mức án chính thức vừa được Tòa án nhân dân TP. Hà Nội tuyên chính thức chiều nay (5/8), thấp hơn mức trước đó mà Viện Kiểm sát nhân dân đề nghị là 24-26 năm.
Tòa án buộc bị cáo Trịnh Văn Quyết và các bị cáo liên quan bồi thường cho các nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu ROS theo tỉ lệ vốn góp khống trong mỗi cổ phiếu.
Hội đồng xét xử (HĐXX) đánh giá, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết là chủ mưu, cầm đầu, chỉ đạo các bị cáo khác thực hiện hành vi phạm tội nên phải chịu mức án nặng nhất trong các bị cáo.