Khi tình hình căng thẳng Trung Đông lắng dịu và đàm phán thuế xuất hiện nhiều tín hiệu tích cực, nhà đầu tư bắt đầu nghĩ tới viễn cảnh VN Index vượt mốc 1.500 điểm.
Theo chuyên gia chứng khoán, giai đoạn thị trường thuận lợi sẽ có nhiều cơ hội, thậm chí việc kiên nhẫn nắm giữ nhiều cổ phiếu có thể hứa hẹn mang lại lợi nhuận khả quan trong khoảng 1 - 3 tháng tới.
Việc các chỉ số chứng khoán quan trọng nhất của Mỹ chốt phiên giao dịch ngày 2-7 ở mức cao kỷ lục sau khi có thông tin Việt Nam và Mỹ thống nhất Tuyên bố chung về Khuôn khổ Hiệp định Thương mại đối ứng, công bằng và cân bằng cho thấy niềm tin và sự kỳ vọng của thị trường vào tương lai hợp tác thương mại nói riêng, hợp tác kinh tế nói chung giữa hai đối tác chiến lược toàn diện này.
PGS.TS Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TP. HCM (UEH), đánh giá thông điệp giảm đáng kể thuế quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam từ Tổng thống Mỹ Donald Trump là tín hiệu tích cực với thị trường chứng khoán.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq đã đóng cửa ở mức cao kỷ lục sau tuyên bố của Tổng thống Donald Trump về thỏa thuận thương mại với Việt Nam.
Tối 2/7, Chỉ số S&P 500 tại thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm sau khi Tổng thống Trump thông báo, nước này đã đạt được thỏa thuận thương mại với Việt Nam.
Sau tuyên bố của Tổng thống Donald Trump về thỏa thuận thương mại với Việt Nam, cổ phiếu các ông lớn ngành giày dép và may mặc Mỹ như Nike, Lululemon... đồng loạt tăng mạnh.
Phố Wall tiếp tục đà tăng trong phiên thứ Sáu (giờ Mỹ), đưa S&P 500 và Nasdaq đóng cửa ở mức cao kỷ lục khi kỳ vọng về thỏa thuận thương mại thúc đẩy khẩu vị rủi ro, trong khi các dữ liệu kinh tế củng cố dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm cắt giảm lãi suất.
Căng thẳng địa chính trị hạ nhiệt kéo giá vàng mất hơn 50 USD/ounce, trong khi các chỉ số chứng khoán quan trọng của Mỹ đồng loạt lập đỉnh.
Phố Wall vừa chứng kiến một trong những phiên giao dịch tồi tệ nhất kể từ đại dịch Covid-19, khi hơn 5.000 tỷ USD vốn hóa thị trường của các công ty trong chỉ số S&P 500 bị 'thổi bay' chỉ trong hai phiên liên tiếp.
Sau cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Mỹ, ngay lập tức giá cổ phiếu của một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất quy mô lớn tại Việt Nam đảo chiều trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu đang 'đỏ lửa'.
Cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã giúp cổ phiếu của các công ty giày dép, may mặc diễn biến tích cực.
Sự kiện Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố áp thuế lên tới 46% đối với hàng hóa Việt Nam không đơn thuần là 'cuộc chiến thuế quan'. Đằng sau con số ấy là một bài toán lớn hơn: mất cân bằng thương mại và nguy cơ tổn thương sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam.
Cổ phiếu của Nike, Adidas và Puma giảm mạnh vào thứ Năm (3/4) sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump áp đặt một loạt mức thuế quan mới, bao gồm đối với Việt Nam, Indonesia và Trung Quốc, những thị trường cung ứng chính cho các công ty đồ thể thao.
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố chính sách tăng thuế quan toàn cầu sẽ sớm làm tăng chi phí cho các tập đoàn lớn của Mỹ đang hoạt động ở Việt Nam trong lĩnh vực may mặc, đồ nội thất và đồ chơi, CNBC nhận định.
Chứng khoán Mỹ tăng nhẹ, xóa đi được phần nào khoản lỗ trước đó, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra bình luận làm dấy lên hy vọng rằng các mức thuế dự kiến có thể không quá đáng lo ngại…
Cả ba chỉ số chính trên thị trường chứng khoán Mỹ quay đầu tăng nhẹ trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu (21/03). Trong đó, chỉ số S&P 500 tăng 0,08% - chấm dứt mạch 4 tuần giảm liên tiếp.
Bất chấp dự đoán tăng của các nhà phân tích, giá cổ phiếu Nike vẫn giảm mạnh sau khi hãng công bố doanh thu dự kiến sụt giảm.
VN-Index giảm gần 14 điểm; Ngân hàng thừa tiền nhưng ngại cho vay; Tiền đầu cơ chảy mạnh; Đằng sau những kỷ lục thanh khoản; Mỹ sẽ hỗ trợ 21 tỷ USD để IMF giúp đỡ các nước đang phát triển…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng có tuần tăng điểm thứ 8 liên tiếp, trong đó Dow Jones chứng kiến chuỗi leo dốc dài nhất từ năm 2019.
Tính đến hết tuần này, cả ba thước đo chứng khoán Mỹ đều có tuần tăng thứ 8 liên tiếp, chuỗi tuần tăng dài nhất của S&P 500 kể từ năm 2017 và dài nhất của Dow Jones kể từ năm 2019...
Chứng khoán Mỹ đóng cửa trái chiều vào 29/9 khi các nhà đầu tư tiếp tục nghiền ngẫm báo cáo lạm phát tháng 8 và đánh giá tác động của dữ liệu đối với chính sách lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang…
Kinhtedothi – Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm mạnh trong ngày 24/8 trong bối cảnh nhà đầu tư thận trọng trước khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell có bài phát biểu quan trọng.
Chỉ số S&P 500 giảm điểm hôm thứ Ba (22/8), do lo ngại về sự gia tăng lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ trước bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch Fed Jerome Powell, cũng như sự sụt giảm của nhóm cổ phiếu ngân hàng và bán lẻ.
'Cổ phiếu đã bán quá nhiều (oversold) trong mấy ngày trước và tôi cho rằng thị trường đang tìm một cái cớ để tăng. Những con số mà Nike và FedEx đưa ra đã mang lại một cái cớ như vậy'...
Chứng khoán Mỹ ghi nhận một tuần, tháng và quý giao dịch tồi tệ, với Dow Jones lao dốc gần 9% trong tháng 9 khi số liệu mới nhất cho thấy lạm phát vẫn chưa hạ nhiệt.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng hơn 1,5% khi khép phiên ngày 21/12 sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định nước Mỹ sẽ không quay lại với phong tỏa như tháng 3/2020.
Nhà đầu tư lạc quan khi Tổng thống Mỹ Joe Biden nhắc lại rằng nước Mỹ sẽ không quay lại với phong tỏa như tháng 3/2020...
Chỉ số Dow Jones lấy lại sắc xanh khi đóng cửa phiên ngày thứ Hai, chấm dứt đợt lao dốc liền 5 phiên.
Nhiều nhà đầu tư đứng ngoài thị trường, chờ những diễn biến tiếp theo về cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung...
Thương chiến chưa có diễn biến mới, nên tâm điểm chú ý của giới đầu tư ở Phố Wall dồn vào loạt báo cáo kết quả kinh doanh...