Trong chuyến về Cần Thơ chúng tôi được dịp ghé thăm Cồn Sơn, một cù lao xanh ngát nổi giữa dòng sông Hậu mênh mông, để trải nghiệm văn hóa miệt vườn, để được tự tay làm những chiếc bánh dân gian đã nghe tên từ lâu lắm.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có hệ thống cồn, bãi, cù lao dày đặc, mang đậm bản sắc sông nước miền Tây. Tuy nhiên, việc bảo tồn và phát triển bền vững những 'viên ngọc quý' này đang đặt ra nhiều thách thức trước nhu cầu phát triển xã hội và biến đổi khí hậu.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có hệ thống cồn, bãi, cù lao dày đặc, mang đậm bản sắc sông nước miền Tây. Tuy nhiên, việc bảo tồn và phát triển bền vững những 'viên ngọc quý' này đang đặt ra nhiều thách thức trước nhu cầu phát triển xã hội và biến đổi khí hậu.
Cồn Sơn - Nơi vẫn còn giữ trọn vẹn nguyên nét mộc mạc miền sông nước, du khách tham quan vườn, tự tay hái trái cây và thưởng thức hương vị ngọt ngào của vùng đất Cồn Sơn. Tại đây còn có nhiều món ăn dân dã, độc lạ.
HNN.VN - Chiều 20/5, ông Trần Gia Công, Thành ủy viên, Bí Thư Huyện ủy Phú Vang, Trưởng Ban Chỉ đạo giải phóng mặt bằng huyện, chủ trì hội nghị giải quyết một số vướng mắc trong công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm trên địa bàn huyện.
Du lịch Hè 2025 tại Cần Thơ 'Trải nghiệm xanh - Chạm Hè chất' với chuỗi ưu đãi đầy thiết thực cùng các hoạt động trải nghiệm đặc sắc đi kèm với thông điệp bảo vệ môi trường đầy nhiệt huyết chắc chắn mang đến những hành trình đáng nhớ cho hàng triệu du khách trong và ngoài nước.
Không bảng hiệu rình rang, không quảng bá rầm rộ, Cồn Sơn thuộc quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ vẫn đều đặn đón hàng chục ngàn lượt khách mỗi năm. Hành trình biến một vùng đất hẻo lánh trở thành điểm đến du lịch hút khách như ngày nay khởi nguồn từ bà Lê Thị Bé Bảy, cố vấn của Hợp tác xã du lịch nông nghiệp Cồn Sơn, người được gọi với cái tên thân thương 'bà đỡ' du lịch Cồn Sơn.
Không bảng hiệu rình rang, không quảng bá rầm rộ, Cồn Sơn thuộc quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ nằm giữa sông Hậu, mỗi năm vẫn đón hơn 55.000 lượt khách. Hành trình ấy khởi nguồn từ một người phụ nữ – chị Lê Thị Bé Bảy, cố vấn của Hợp tác xã du lịch nông nghiệp Cồn Sơn.
Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long, TS. Trần Hữu Hiệp, du lịch đường thủy đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành sản phẩm chủ lực, gắn với bản sắc sông nước, thúc đẩy kinh tế xanh và tăng cường kết nối cộng đồng. Để làm được điều đó, cần khơi thông các 'dòng chảy chính sách', thúc đẩy liên kết vùng, ngành, doanh nghiệp; phát huy vai trò của kinh tế tư nhân...
Kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 kéo dài 5 ngày nhưng không tạo được sức bật cho lưu trú của nhiều tỉnh miền Tây Nam bộ, khi lượng khách đến hầu hết các cơ sở kinh doanh không ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể nào.
Dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay, nhiều điểm du lịch miền Tây tung chương trình ưu đãi, hoạt động hấp dẫn, hứa hẹn mang lại kỳ nghỉ nhiều trải nghiệm văn hóa, thiên nhiên và ẩm thực độc đáo.
Dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước năm nay là một trong những kỳ nghỉ dài trong năm, là cơ hội để người dân cả nước lên kế hoạch cho những chuyến du lịch cùng gia đình, bạn bè. Nhiều khu du lịch ở ĐBSCL đã sẵn sàng đón khách.
Con cá, con tôm trên phá Tam Giang ngày càng ít dần, người dân lo lắng vì tình trạng đánh bắt tận diệt
Du khách sẽ được trải nghiệm bè cá, tham quan vườn cây ăn trái, xem các con vật trình diễn tuyệt chiêu độc lạ, làm bánh dân gian, thưởng thức ẩm thực… Đặc biệt, cứ mỗi năm nơi đây lại ra mắt từ 2-3 sản phẩm du lịch mới.
Với thiên nhiên ưu đãi và sự sáng tạo không ngừng, các mô hình du lịch nông nghiệp xanh tại miền Tây Nam bộ đang mang đến những trải nghiệm khác biệt cho du khách.
Với đôi tay khéo léo, bà Bàn Thị Xiếu (79 tuổi) đã 'hô biến' những tàu lá chuối khô thành những chiếc võng quê gợi nhớ, gợi thương về một thời ký ức xưa cũ và trở thành sản phẩm du lịch du lịch độc đáo tại cồn Sơn.
Nghề đánh võng chuối của Bàn Thị Xiếu làm du khách rất thích thú khi tham quan cồn Sơn ở TP Cần Thơ.
Với hệ thống sông rạch chằng chịt, những cánh đồng thẳng cánh cò bay, những khu vườn trái cây trĩu quả, ĐBSCL đang là điểm đến ưa thích của du khách trong nước và quốc tế. Tết này loại hình du lịch sinh thái sẽ là lựa chọn hàng đầu trong hành trình khám phá sông nước miệt vườn và trải nghiệm những nét văn hóa đặc sắc miền Tây sông nước.
Báo cáo Google Year In Search 2024 cho thấy, có tới 8/10 từ khóa được người Việt tìm kiếm đề cập đến du lịch nội địa. Đa phần những điểm đến được tra cứu đều sở hữu cảnh quan thiên nhiên phong phú, mang đến cảm giác bình yên cho hành trình khám phá.
Chính thức có tên từ năm 2018, chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) tại Việt Nam hiện có trên 14.000 sản phẩm OCOP 3-5 sao, thuộc sở hữu của hơn 8.000 chủ thể, là các hợp tác xã, nhóm hợp tác và đơn vị sản xuất nhỏ. Nhưng các mặt hàng OCOP thường hiếm hoi xuất hiện ở các siêu thị và giá cao hơn bình thường.
'Cú bắt tay' giữa TP.HCM và ĐBSCL đã lên ý tưởng cho 22 tuyến và 4 trung tâm trung chuyển hành khách để phát triển du lịch. Đây là triển vọng để ĐBSCL thu hút một lượng lớn du khách lẫn doanh thu, phát huy thế mạnh sông nước với 28.000 km đường thủy.
Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa-xã hội vùng sông nước Tây Nam Bộ. Thành phố đang tập trung phát triển kinh tế đêm với nhiều dịch vụ hấp dẫn.
Google vừa công bố danh sách Google Year In Search 2024 tại Việt Nam, phác họa toàn cảnh những xu hướng tìm kiếm nổi bật nhất trong năm qua.
Cồn Sơn (quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ) là một khu đất nổi giữa sông, rộng khoảng 70ha. Nơi đây được ví von là 'viên ngọc xanh giữa sông Hậu' với khí hậu trong lành, cây trái sum sê, cảnh quan yên bình, người dân hiền lành, hiếu khách.
Các tour du lịch cù lao như cồn Thới Sơn (Tiền Giang), cồn Phụng (Bến Tre), cồn Mỹ Phước (Sóc Trăng)… thích hợp cho du khách trải nghiệm sông nước, thưởng thức nhiều món ăn đặc trưng.
Sức nóng của cụm từ khóa 'đám giỗ bên cồn' liên quan đến loạt clip của Lê Tuấn Khang khiến nhiều người quan tâm đến đám giỗ miền Tây với những nét đặc sắc của nó.