Chiều 25-1, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Văn Dũng; Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Mười chủ trì buổi làm việc về công tác phòng, chống hạn, mặn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Việc đắp đập thép kinh Nguyễn Tấn Thành trong mùa khô năm 2020-2021 có phần chậm trễ do bị bất ngờ, khiến cho nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng làm cho công tác phòng, chống hạn, mặn gặp nhiều khó khăn; năm nay, việc đắp đập thép này được chuẩn bị hết sức chu đáo quyết không cho nước mặn xâm nhập qua phía Bắc Quốc lộ 1A để vào kinh Nguyễn Văn Tiếp. Việc này có ý nghĩa then chốt phục vụ ngăn mặn, trữ ngọt trong mùa khô hạn, xâm nhập mặn cho vùng vùng dự án Bảo Định mở rộng sang một phần diện tích vùng kiểm soát lũ.
Ngày 5-1, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xây dựng Phương án 25 Phòng chống, ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2021.
Ngày 19-1, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh và Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh tiến hành khảo sát công tác triển khai phòng, chống hạn, mặn ở huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang ngày 31-12-2020 dẫn số liệu quan trắc của Công ty TNHH Một thành viên khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang, tình hình xâm nhập mặn 2020-2021 đến trễ hơn mùa mặn năm 2015-2016 khoảng 15 ngày và trễ hơn năm 2019-2020 khoảng 30 ngày.
Bài 1: Vẫn còn dư âm
Ngày 15-12, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, để khẩn trương triển khai các giải pháp phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2020 - 2021 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Sở NN&PTNT vừa có văn bản gửi các sở, ban, ngành, đơn vị có liên quan và UBND các huyện, thành phố, thị xã đề nghị tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm các nội dung theo Phương án 174 của UBND tỉnh Tiền Giang về phòng, chống và ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô (kèm kế hoạch chuyên ngành thực hiện Phương án).
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ huyện Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang) nhiệm kỳ 2015 - 2020, hệ thống kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện được đầu tư xây dựng, nâng cấp, nhất là các công trình trọng điểm, các tuyến giao thông chính, hạ tầng nông thôn.
Bài 1: Nỗ lực khôi phục vùng chuyên canh sầu riêng
Bài 1: Nỗ lực khôi phục vùng chuyên canh sầu riêng
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch sản xuất trồng trọt vụ hè thu 2020 và đông xuân 2020 - 2021 các huyện, thị phía Đông.
Ngày 29-5, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Tiền Giang cho biết, dự kiến sáng ngày 30-5, cống Xuân Hòa sẽ tiến hành lấy gạn trở lại sau khoảng hơn 3 tháng rưỡi đóng để ngăn mặn.
Bài 1: Những dấu ấn
Các ngành chức năng và người dân vùng ĐBSCL đang tích cực thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ để ứng phó với hạn mặn.
Trong báo cáo đề nghị đầu tư trung hạn các dự án trên địa bàn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang cho biết, giai đoạn 2021 - 2025 địa phương này cần 3.800 tỷ đồng để đầu tư 5 dự án thủy lợi.
Thực tế diễn biến xâm nhập mặn năm 2020 tại tỉnh Tiền Giang đã và đang diễn ra rất phức tạp, cao hơn dự báo, độ mặn tăng cao, xâm nhập sớm, vượt qua độ mặn lịch sử năm 2016, lấn sâu vào nội đồng của tỉnh từ 3 hướng: Cửa sông Tiền; sông Vàm Cỏ và đặc biệt là sông Hàm Luông (tỉnh Bến Tre) độ mặn tăng đột biến lấn sang, làm ảnh hưởng từ TP. Mỹ Tho đến Mỹ Thuận và đã làm cho độ mặn chân triều tại cống Xuân Hòa cao.
Sau khi hoàn thiện đập thép kinh Nguyễn Tấn Thành, độ mặn phía trong đập cao hơn bên ngoài. Sau sự cố này, ngành chức năng của tỉnh đã cho xổ xả nhiều hướng nhằm giảm độ mặn, giữ lại nguồn nước ngọt phục vụ cho trên 800 ngàn dân.
Những ngày giữa tháng 2 này, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt là các địa phương ven biển đang trải qua một mùa khô chưa từng có. Hạn hán bủa vây, mặn xâm nhập sâu vào đất liền hàng chục, thậm chí cả trăm cây số. Các cống ngăn mặn phải đóng chặt, nội đồng khát nước giữa bốn bề… nước mặn.
Phát biểu tại buổi bàn giải pháp khẩn cấp chống hạn, mặn vào chiều 12-2, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng yêu cầu các ngành có liên quan và huyện Gò Công Tây khẩn trương triển khai lắp đặt điểm bơm chuyền từ kinh 14 đến kinh Vàm Giồng để bổ cấp nước qua kinh N8 phục vụ vùng sản xuất lúa phía Bắc Quốc lộ 50 của huyện Gò Công Tây.
Theo thông tin từ Bộ NN-PTNT, tình hình hạn mặn tại ĐBSCL năm nay sẽ cao hơn so với năm 2015-2016, sẽ có 10/13 tỉnh của ĐBSCL bị ảnh hưởng do mặn xâm nhập. Trong đó, 3 tỉnh Kiên Giang, Cà Mau và Bạc Liêu chịu ảnh hưởng lớn nhất.
Bài 1: Nơm nớp nỗi lo sạt lở
Một vụ chìm sà lan vừa xảy ra trên sông Tiền thuộc tỉnh Tiền Giang khiến 3 người mất tích. Các lực lượng chức năng đang khẩn trương tìm kiếm các nạn nhân.