Tình trạng sạt lở đất vào mùa mưa tại nhiều tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất phức tạp, khó lường, gây thiệt hại nhiều tài sản, đe dọa đến tính mạng của người dân. Để không bị động trước thiên nhiên, các địa phương như Cà Mau, Bạc Liêu đã vận dụng nhiều giải pháp để ứng phó, phòng tránh từ xa.
Sạt lở trong đêm ở huyện Ngọc Hiển (Cà Mau), khiến 4 căn nhà rơi xuống sông, 5 căn nhà liền kề bị ảnh hưởng, thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng.
Ngày 9.7, ông Huỳnh Thanh Đảm, Chủ tịch UBND thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) cho hay trên địa bàn vừa xảy ra một vụ sạt lở đất ven sông làm thiệt hại tài sản khoảng 1 tỉ đồng.
Kế hoạch tổ chức giải tỏa, xử lý vi phạm hành lang an toàn cầu trên tuyến Quốc lộ 61 và Quốc lộ Nam Sông Hậu (đoạn thuộc tỉnh Hậu Giang) được thực hiện trong tháng 10/2023 và chia thành hai đợt.
Trong năm 2019, huyện Vĩnh Cửu đã triển khai thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng cho 32 dự án (trong đó 18 dự án chuyển tiếp từ các năm trước, 14 dự án triển khai mới).
Trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có trên 100 điểm sạt lở, trong đó nghiêm trọng nhất là tại bờ Nam kênh Chợ Gạo, kênh Ba Rài, kênh Nguyễn Tấn Thành, kênh Nguyễn Văn Tiếp sông Tiền, sông Bảo Định và khu vực ven đê biển Gò Công.