Chiều ngày 9.10, UBND tỉnh Tiền Giang và Công ty Cổ phần Hoàng Hải tổ chức lễ khởi công khai thác mỏ cát trên sông Tiền phục vụ Dự án Vành đai 3 – TP. Hồ Chí Minh. Đây là mỏ cát trên sông đầu tiên được UBND tỉnh Tiền Giang cấp phép khai thác lại sau 12 năm tạm ngưng cấp phép khai thác cát sông.
'Khi có tuyến cao tốc thứ ba, đường đến TP.HCM đã gần lại rất nhiều. Tôi chở khách từ miền Tây đi TP.HCM, nhiều người nói vui đi qua ba đoạn cao tốc ngủ chưa đã giấc đã tới nơi', anh Lợi chia sẻ.
Trong giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Vĩnh Long đặt mục tiêu phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân đạt 12,1% - 12,6%. Để góp phần cụ thể hóa mục tiêu, tỉnh xác định một trong những giải pháp tập trung là đẩy mạnh thu hút đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ.
Thủ tướng cho biết tinh thần chỉ đạo chung với các dự án cao tốc là hướng tuyến cần thẳng nhất, ngắn nhất có thể và tránh khu dân cư, không bám theo đường cũ. Điều này giúp giảm được khâu giải phóng mặt bằng, giảm chi phí, thời gian và tạo ra không gian phát triển mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, khi xây dựng cao tốc mà giải phóng xong mặt bằng, cùng với 'ba ca, bốn kíp', 'vượt nắng, thắng mưa', chỉ có bàn làm, không bàn lùi thì sẽ xong hết.
'Tôi nghiên cứu mãi, tìm con đường tiến tới Tây Nguyên như nào cho nhanh nhất và cuối cùng nhận thấy đi từ Gia Nghĩa đến Chơn Thành là thuận lợi nhất', Thủ tướng chia sẻ.
Vĩnh Long có vị trí chiến lược quan trọng trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, hội tụ các thế mạnh của vùng như lúa, trái cây, thủy sản... Tỉnh đang phát huy mọi tiềm năng trong thu hút đầu tư.
Đó là ý kiến của TS Trần Hữu Hiệp, Phó chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tại hội thảo Xây dựng, phát triển tour, tuyến và sản phẩm du lịch đặc thù ĐBSCL tổ chức sáng 29/3 tại TP Cần Thơ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Vĩnh Long phát triển bằng nội lực, phát huy các tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, không trông chờ, ỷ lại.
Quy hoạch là tiền đề quan trọng để thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến mục tiêu Vĩnh Long là tỉnh nông nghiệp công nghệ cao, sinh thái, là một trong những trung tâm kinh tế nông nghiệp của vùng ĐBSCL.
Dự kiến trong chuyến thăm lần này của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Australia, Việt Nam và Australia dự kiến sẽ tuyên bố nâng cấp quan hệ song phương, qua đó đưa quan hệ hai nước ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả hơn...
Phát biểu tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Australia, diễn ra sáng 5/3 nhân chuyến thăm chính thức Australia, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã bày tỏ mong muốn, kỳ vọng về '5 cái hơn' khi quan hệ song phương Việt Nam - Australia được nâng cấp.
Sáng 5-3, trong chương trình chuyến thăm chính thức Australia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Australia.
Việc đồng loạt hoàn thành, đưa vào khai thác 2 dự án giao thông trọng điểm những ngày cuối cùng của năm 2023 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Đây còn là dấu ấn của ngành xây dựng cầu đường Việt Nam…
Giải ngân vốn đầu tư công luôn là vấn đề được đặc biệt quan tâm nhiều trong năm qua, bởi đây là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước. Năm 2023, với hàng loạt các chỉ đạo và đốc thúc của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cùng với sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, công tác giải ngân vốn đầu tư công đã 'nóng' ngay từ những tháng đầu, quý đầu của năm.
Những cao tốc mới hoàn thành, cầu dây văng mới nối nhịp… Tất cả đều phát huy vai trò kết nối liên vùng. Đằng sau những thành quả đó là nỗ lực rất lớn, vượt qua những khó khăn, thử thách để hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Ngài Andrew Goledzinowski, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Australia tại Việt Nam kỳ vọng, Việt Nam sẽ gặt hái thành công về cả chính sách đối ngoại cũng như thành công về kinh tế trong năm 2024. Tương lai của Việt Nam rất tươi sáng và Việt Nam sẽ phát triển thịnh vượng trong thời gian tới.
CSGT Công an tỉnh Vĩnh Long khuyến cáo mọi người khi tham gia giao thông cần nâng cao ý thức, chấp hành nghiêm pháp luật khi tham gia giao thông để niềm vui Tết được trọn vẹn, an toàn
Sáng 7/2 (28 tháng Chạp), người dân từ TPHCM và các tỉnh miền Đông lỉnh kỉnh đồ đạc về miền Tây ăn Tết. Theo ghi nhận của phóng viên, trên tuyến quốc lộ 1 đoạn qua địa bàn tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long giao thông thông thoáng, không còn cảnh ùn ứ như mọi năm...
Thiếu hụt cơ sở hạ tầng từng là điểm yếu của miền Tây, giúp kết nối với các khu vực khác ở phía Nam, ngăn cản dòng đầu tư của doanh nghiệp. Nhưng nay, điểm nghẽn này đang dần được tháo gỡ.
Ngày 25-1, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua-Khen thưởng (TĐKT) Trung ương đã kết luận phiên họp lần thứ 7, nhiệm kỳ 2021-2026 của Hội đồng.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết riêng trong năm nay có thể hoàn thành khoảng 130.000 căn hộ nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập thấp; xóa 35.000 nhà tạm, dột nát ở các huyện nghèo.
Thủ tướng nhấn mạnh, cần nâng cao nhận thức và thấm nhuần lời dạy của Bác 'càng khó khăn thì càng phải thi đua' để huy động sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc.
Nhấn mạnh mọi phong trào thi đua phải gắn với nhiệm vụ chính trị, vì nhân dân, xuất phát từ nhân dân, hướng tới người dân, gắn với lợi ích của nhân dân thì mới sống động, thiết thực, Thủ tướng yêu cầu chuẩn bị kỹ lưỡng để sớm phát động phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước trong năm nay.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã từng dầm mưa, dãi nắng, áo ướt đẫm mồ hôi đến thị sát các công trình trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong đó, cầu Mỹ Thuận 2, công trình Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1… là những công trình xây dựng trọng điểm lớn nhất ĐBSCL do người Việt thiết kế và xây dựng đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ngợi khen.
Cầu Mỹ Thuận 2 là cây cầu dây văng đầu tiên do kỹ sư, công nhân Việt Nam thiết kế, thi công. Đây là công trình giao thông quan trọng thực hiện giấc mơ hóa Rồng, khát vọng vươn lên của vùng châu thổ sông Cửu Long.
Ngoài đáp ứng nhu cầu đi lại, vận tải hàng hóa của người dân, cầu Mỹ Thuận 2 và cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ còn góp phần tạo liên kết đồng bộ, là cơ sở để vùng ĐBSCL phát triển.
Cây cầu Mỹ Thuận 2 bắc qua sông Tiền vừa được khánh thành vào ngày 24/12/2023, nối liền tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, góp phần thông thương giữa thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh miền sông nước Nam Bộ.
Việt Nam đã có nhiều cầu dây văng nhưng cầu Mỹ Thuận 2 là cây cầu dây văng lớn nhất, do chính người Việt thiết kế, thi công. Suất đầu tư mỗi m2 mặt cầu cũng rẻ hơn một nửa so với cầu Mỹ Thuận làm cách đây hơn 20 năm.
Nhìn trường hợp cầu Mỹ Thuận 2 thì có thể công nghệ làm cầu dây văng đã được các kỹ sư Việt Nam học hỏi qua quá trình cùng với nước ngoài làm cầu Mỹ Thuận 1.
Thủ tướng nhấn mạnh 4 công trình giao thông trọng điểm ngành giao thông vận tải với tổng vốn đầu tư gần 18.000 tỷ đồng được khánh thành đồng loạt là một dấu mốc lịch sử...
Việc khánh thành các dự án này giúp cả nước đưa vào khai thác thêm 730 km đường cao tốc, nâng tổng số đường cao tốc của cả nước lên gần 1.900 km.
Ngày 24/12, tại Điện Biên, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành 4 dự án: Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng Hàng không Điện Biên, Dự án đường cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Dự án đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, Dự án cầu Mỹ Thuận 2.
Ngày 24/12, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành và đưa vào khai thác đồng thời dự án mở rộng sân bay Điện Biên và 3 dự án đường cao tốc trọng điểm quốc gia ngành giao thông vận tải: Dự án cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai; dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ; dự án cầu Mỹ Thuận 2.
Sáng 24/12, tại Tiền Giang, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang tổ chức khánh thành dự án cầu Mỹ Thuận 2. Cùng thời gian này, nhiều địa phương trên cả nước cũng tổ chức Lễ khánh thành: Cảng hàng không Điện Biên, cao tốc Tuyên Quang-Phú Thọ và cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ.
Thủ tướng tuyên bố khánh thành 4 dự án giao thông gồm: mở rộng sân bay Điện Biên, đường cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ, Mỹ Thuận - Cần Thơ và dự án cầu Mỹ Thuận 2.
Hôm nay 24/12, Bộ Giao thông Vận tải kết hợp với UBND tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long tổ chức lễ khánh thành 2 dự án giao thông trọng điểm là Dự án cầu Mỹ Thuận 2 và Dự án đường bộ cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ.
Sáng 24/12, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) khánh thành 4 công trình giao thông quan trọng: Cảng hàng không Điện Biên, cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ, cầu Mỹ Thuận 2 và cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới dự buổi lễ ở Cảng hàng không Điện Biên.
Sau khi cầu Mỹ Thuận 2 và cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ được đưa vào khai thác, từ TP.HCM đi Cần Thơ nên chọn đi đường nào?
Sáng 24/12, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành và đưa vào khai thác đồng thời dự án mở rộng sân bay Điện Biên và 3 dự án đường cao tốc trọng điểm quốc gia ngành giao thông vận tải.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa tuyên bố khánh thành 4 dự án giao thông quan trọng, gồm: dự án mở rộng sân bay Điện Biên; dự án cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai; dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ; dự án cầu Mỹ Thuận 2.
Sáng 24/12, tại Điện Biên, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành 4 dự án: Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng Hàng không Điện Biên, Dự án đường cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Dự án đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, Dự án cầu Mỹ Thuận 2. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại sự kiện này.
Sáng 24.12, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đồng loạt khánh thành 2 công trình giao thông quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm đường cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ và cầu Mỹ Thuận 2, cùng lúc với 2 dự án lớn khác trên đất nước.
Sau hơn 3 năm thi công, cầu Mỹ Thuận 2 được khánh thành và chính thức thông xe vào ngày mai 25-12.