'Em tắm' là bài thơ 'nhái' theo kiểu của người Thái. Tuy là hàng 'nhái' nhưng rất hay, rất độc đáo và mang đậm chất Tây Bắc.
Saxophone An Trần - nghệ sĩ nhỏ tuổi nhất biểu diễn tại Hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi' - ghi dấu ấn trở lại đầy thăng hoa.
Ca sĩ Trọng Tấn, NSƯT Vũ Thắng Lợi, Bảo Yến, Khánh Ngọc cùng nhiều ca sĩ khác đã thể hiện tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc qua những nhạc phẩm trong Hòa nhạc 'Điều con mãi'.
Hòa nhạc 'Điều còn mãi' 2024 khép lại nhưng dư âm về một chương trình ấn tượng vẫn còn đọng lại với khán giả nghe nhạc trong ngày Tết Độc lập 2/9.
Chiều 2-9, chương trình hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' với những giai điệu ca ngợi Tổ quốc bất hủ, đã diễn ra xúc động và tự hào tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Nhân dịp Quốc khánh 2/9, nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc sẽ được các nghệ sĩ biểu diễn, ra mắt dịp này. Đáng chú ý, chương trình hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' sẽ diễn ra vào lúc 14 giờ ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, được truyền hình trực tiếp trên sóng VTV.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, 70 năm ngày giải phóng Thủ đô và 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, chương trình hòa nhạc 'Điều còn mãi 2024' do Báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin & Truyền thông sẽ diễn ra vào 14h ngày Quốc khánh 2-9-2024 tại Nhà hát Lớn Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên sóng VTV.
Hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi' 2024 vang lên vào 14 giờ ngày Quốc khánh 2-9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội
Sau 12 lần tổ chức, Hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi' sắp trở lại, hứa hẹn sẽ mang tới cho khán giả một màu sắc mới với sự kết hợp giữa âm nhạc Việt Nam và quốc tế.
Ca sĩ Trọng Tấn, NSƯT Vũ Thắng Lợi sẽ thể hiện các ca khúc cách mạng trong chương trình 'Điều còn mãi' diễn ra vào đúng ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi 2024' do báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ diễn ra vào lúc 14 giờ ngày Quốc khánh 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Đó là thông tin vừa được đưa ra tại buổi gặp gỡ báo chí giới thiệu về chương trình diễn ra ngày 21/8 tại Hà Nội.
Sự tham gia của Dàn nhạc giao hưởng Mặt Trời cùng nhạc trưởng Olivier Ochanine đánh dấu lần đầu tiên Hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi' đưa yếu tố quốc tế vào chương trình.
Hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi' năm nay lần đầu tiên có yếu tố hội nhập với sự tham gia của nhạc trưởng người Pháp Olivier Ochanine, người từng đoạt nhiều giải thưởng quốc tế.
Chương trình hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' sẽ diễn ra lúc 14h ngày Quốc khánh 2-9, tại Nhà hát Lớn Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam.
Sáng 21/8, báo Vietnamnet–đơn vị tổ chức hòa nhạc quốc gia Điều còn mãi 2024 đã hé lộ nhạc mục của chương trình năm nay. Theo ông Nguyễn Văn Bá-Tổng biên tập báo Vietnamnet: Năm 2024 có nhiều ngày lễ kỷ niệm lớn nên chương trình cần tạo ra sự kết nối xuyên suốt của các sự kiện.
Ngay từ khi bắt đầu chiến dịch và trong chiến dịch, Điện Biên Phủ đã trở thành niềm cảm hứng lớn cho văn học nghệ thuật. Cho đến ngày đại thắng, Điện Biên Phủ càng trở thành một niềm cảm hứng mạnh mẽ lay động lòng người, khiến nhiều thế hệ văn nghệ sĩ tiếp tục sáng tạo thêm các tác phẩm mới.
Chiến thắng Điện Biên 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' luôn là nguồn cảm hứng sâu sắc và bất tận với văn học nghệ thuật. Trong đó, hình ảnh một Điện Biên hùng tráng được khắc họa bằng âm nhạc đã để lại những trang vàng soi sáng nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ với nhiều hoạt động ý nghĩa đã trở thành động lực để các nhạc sĩ tiếp nối mạch nguồn cảm xúc, mang đến một bức tranh âm nhạc đầy màu sắc.
Hướng tới Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), các đơn vị nghệ thuật đã xây dựng các chương trình biểu diễn nghệ thuật hướng về Điện Biên Phủ, ca ngợi chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của dân tộc Việt Nam, thể hiện trí tuệ, bản lĩnh và tinh thần con người Việt Nam trong thời đại mới.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công bố chương trình nghệ thuật đặc biệt dịp Kỷ niệm 70 chiến thắng Điện Biên Phủ với sự tham gia của NSND Quốc Hưng, NSƯT Tân Nhàn, Xuân Hảo, ca sĩ Hoàng Viết Danh...
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam sẽ thực hiện chương trình nghệ thuật Ký ức Điện Biên, vào 20h ngày 4.5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Mùa xuân tự bao đời đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Trong vô vàn các thi phẩm về mùa xuân của văn học Việt Nam hiện đại, đã có những bài thơ được chắp cánh thêm một đời sống mới, đó là khi gặp được sự đồng điệu của nhạc sĩ để mang đến một giai điệu cho thi phẩm, tạo nên những ca khúc được phổ từ thơ và có sức sống vượt thời gian.
Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.
Ngày Thơ Việt Nam lần 22 lấy cảm hứng từ tinh thần đại đoàn kết dân tộc và nền thơ ca của 54 dân tộc anh em trong không gian của văn hóa tràn ngập từ thơ đến hoa văn thổ cẩm, nhạc cụ, nhà sàn.
Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.
Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 – năm 2024 diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long trong 2 ngày 15, 16 tháng Giêng. Ngày Thơ được lấy cảm hứng từ chính chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', với tinh thần đại đoàn kết dân tộc.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhấn mạnh, đoàn kết dân tộc vô cùng quan trọng và ngày thơ Việt Nam cũng mang tinh thần đó.
Địa danh Tây Bắc hùng vĩ và trữ tình đã mời gọi các tài năng cho ra đời nhiều tác phẩm lớn, chỉ tính riêng văn xuôi đã thấy Tô Hoài có 'Truyện Tây Bắc' đậm đà, Nguyễn Tuân có tùy bút 'Sông Đà' nổi tiếng, Nguyễn Khải có tập truyện 'Mùa lạc' đặc sắc…
Thơ tình yêu đôi lứa ở ta nhiều không kể. Ngay chiếc ghế 'thi sĩ tình yêu' của Xuân Diệu cũng bị cạnh tranh. Có người nói nhiều nhà thơ xứng danh 'thi sĩ tình yêu', không chỉ riêng Xuân Diệu. Nhưng trái với mảng thơ tình yêu sôi động và hấp dẫn, mảng thơ tặng vợ lại không phong phú.
Tối 13/8, trong khuôn khổ Lễ hội đền Bảo Hà năm 2022, chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Bảo Hà linh thiêng' do UBND huyện Bảo Yên tổ chức đã diễn ra trang trọng, hấp dẫn và ấn tượng tại khu vực sân đền Bảo Hà.
Bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' trong chùm 3 bài của tác giả Tòng Văn Hân (Điện Biên) vừa được trao giải B (không có giải A) cuộc thi thơ báo Văn nghệ đang gây ra nhiều tranh cãi, bất đồng trên mạng xã hội. 'Nỗi khổ' của các nhà thơ vùng sâu, vùng xa là có thật.
Ngày 11/3, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Tài chính, cùng đoàn công tác của Bộ Tài chính đã đến thăm và làm việc tại tỉnh Sơn La. Tiếp và làm việc với đoàn có các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy; Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, cùng tập thể Ban Thường vụ tỉnh ủy.
Từ xưa đến nay, trong bốn mùa của năm, mùa xuân có lẽ vẫn là mùa được thi ca nghệ thuật ưu ái hơn cả, trở thành nguồn đề tài bất tận cho những người nghệ sĩ ở mọi quốc gia, dân tộc. So với mùa hè và mùa đông, thời tiết của mùa xuân thân thiện hơn, không quá nóng không quá lạnh mà vừa đủ ấm áp.
Vùng đất thượng nguồn sông Mã từng là miền đất nghèo nhưng luôn chan chứa tình người. Chỉ ngót chục năm thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới, cuộc sống của người dân nơi đây đã khác nhiều, có của ăn của để. Chứng kiến cuộc đổi thay ấy mới thấy hết tầm vóc những quyết sách chiến lược của đất nước.