Ngày 15/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp cùng Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) tổ chức Diễn đàn cấp cao liên khu vực về mô hình OCOP. Đây là diễn đàn quy mô cấp Bộ trưởng, có sự tham gia của Bộ Nông nghiệp và Môi trường Việt Nam cùng 14 Bộ trưởng châu Phi.
CNN dẫn tuyên bố của Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo thương mại của khối này với Mỹ có thể bị xóa sổ hoàn toàn nếu Washington thực hiện lời đe dọa áp thuế 30% đối với hàng hóa nhập khẩu.
Theo tờ Kyiv Independent, Ngoại trưởng Ukraine cũng lãnh đạo nhiều quốc gia Đông Nam Âu đã bày tỏ ủng hộ Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 (AMM-58) và các Hội nghị Bộ trưởng liên quan từ ngày 8-11/7 tại Malaysia diễn ra vào thời điểm đặc biệt, cả về bối cảnh khu vực và những bước phát triển mới của chính ASEAN.
Đoàn kết, vai trò trung tâm của ASEAN và cam kết phát triển bao trùm, bền vững tiếp tục là kim chỉ nam dẫn dắt Cộng đồng ASEAN. Đây cũng là thông điệp xuyên suốt được Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh tại AMM 58 và các hội nghị liên quan.
Chiều 10/7, tại thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc, đã diễn ra Hội nghị cấp Bộ trưởng về Đối thoại văn minh toàn cầu, với chủ đề 'Duy trì sự đa dạng của văn minh nhân loại, thúc đẩy hòa bình và phát triển của thế giới'.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 ở Malaysia ngày 10/7, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio và người đồng cấp Nga Sergey Lavrov có cuộc thảo luận về xung đột tại Ukraine
Từ ngày 8-9/7/2025, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cường đã có chuyến thăm và đồng chủ trì tham khảo chính trị giữa hai Bộ Ngoại giao Việt Nam - Lào lần thứ 10 tại Thủ đô Viêng Chăn, Lào.
Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục gia tăng áp lực thuế quan đối với nhóm BRICS, Brazil và Ấn Độ đã gửi đi tín hiệu mạnh mẽ về sự đoàn kết nội khối.
Ngày 15/7 tới, Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cấp cao về mô hình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) sẽ diễn ra với sự tham dự của 14 Bộ trưởng đến từ các quốc gia châu Phi. Sự kiện do Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp cùng Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) tổ chức.
Ngày 16/7 sẽ tổ chức Diễn đàn cấp cao trao đổi kinh nhiệm phát triển chương trình OCOP của Việt Nam và các nước trên thế giới.
Ngày 7/7, Hội nghị Quan chức Cấp cao ASEAN (SOM) đã chính thức khép lại, đánh dấu bước chuẩn bị cuối cùng cho Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 (AMM), dự kiến khai mạc vào ngày 8/7 tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur (KLCC).
Trong các ngày 14-16/7/2025, 14 Bộ trưởng ngành nông nghiệp của các nước châu Phi sẽ đến Việt Nam để tham dự Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cấp cao giữa các khu vực về mô hình OCOP. Sau Diễn đàn, các Bộ trưởng sẽ có chuyến đi thực địa, tham quan học tập các mô hình sản phẩm OCOP tại Việt Nam…
Diễn đàn cấp cao trao đổi kinh nhiệm phát triển chương trình OCOP của Việt Nam và các nước trên thế giới sẽ tập trung vào 3 chủ đề chính.
Ngày 6/7, Bộ Công an Trung Quốc thông báo nước này cùng với Myanmar và Thái Lan đã nhất trí đẩy mạnh hợp tác nhằm xóa sổ toàn bộ các tụ điểm lừa đảo viễn thông, đồng thời đã bắt giữ các nghi phạm tại Myawaddy cũng như ở một số điểm nóng khác của loại tội phạm này.
Trung Quốc, Myanmar và Thái Lan mới đây đã nhóm họp và cam kết sẽ tiếp tục hợp tác để trấn áp tội phạm lừa đảo viễn thông, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn các tổ hợp lừa đảo viễn thông tại Myanmar.
Chiều 3/7, Bộ Ngoại giao đã tổ chức họp báo thường kỳ nhằm cung cấp thông tin trong lĩnh vực ngoại giao và những nội dung các cơ quan báo chí quan tâm.
Do thái độ kiên quyết không nhượng bộ của cả 2 bên, đàm phán thương mại giữa Nhật Bản và Mỹ, vốn đang 'giậm chân tại chỗ', đang có nguy cơ đổ vỡ, chứ không chỉ là bế tắc. Đây là nhận định đầy lo ngại của giới quan sát Nhật Bản trước những gì đang diễn ra.
Chiều 2/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp xã giao và làm việc với bà Gillian Bird, tân Đại sứ Australia nhân dịp bà được bổ nhiệm là Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền của Australia tại Việt Nam.
Chiều 2/7, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên có buổi tiếp và làm việc với bà Gillian Bird, nhân dịp bà được bổ nhiệm làm Đại sứ Australia tại Việt Nam.
Phía Úc sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam và các quốc gia thành viên triển khai Hiệp định AANZFTA và RCEP thông qua việc tài trợ cho Chương trình Thương mại Khu vực vì sự phát triển (RT4D).
Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị Đại sứ Úc hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ nhằm hướng tới phát triển quan hệ Việt Nam - Úc trên các lĩnh vực thương mại, năng lượng và công nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị Đại sứ quán Australia phối hợp, nghiên cứu các biện pháp hiệu quả, nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 20 tỷ USD và gấp đôi kim ngạch đầu tư hai chiều trong thời gian tới.
Chiều 2/7/2025, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên và Đại sứ Gillian Bird đã cùng chứng kiến Lễ trao đổi Bản ghi nhớ về Hợp tác thúc đẩy phát triển thị trường điện cạnh tranh giữa Cục Điện lực và Đại sứ quán Australia.
Việt Nam và Austraia phối hợp triển khai nhiều chương trình hợp tác nhằm cụ thể hóa mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương sớm đạt 20 tỷ USD.
Bộ trưởng đề nghị Đại sứ Gillian Bird hỗ trợ triển khai hiệu quả cơ chế hợp tác, thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Australia ở lĩnh vực thương mại, năng lượng, công nghiệp.
Mỹ vừa công bố khởi động sáng kiến khoáng sản quan trọng với ba đối tác trong Bộ tứ, như một phần trong nỗ lực đối phó với Trung Quốc, dù mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm đã trở nên căng thẳng vì vấn đề thương mại và những bất đồng khác.
Trung Quốc đã lắng nghe rất kỹ những gì phía Mỹ phát biểu tại WTO và sẵn sàng thảo luận về thuế quan, chính sách công nghiệp cũng như một số lợi ích mà Trung Quốc có được.
Chiều 1-7 theo giờ Việt Nam, Tòa án Hiến pháp Thái Lan đã đình chỉ nhiệm vụ của Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra sau khi chấp thuận nghe đơn kiến nghị chống lại bà.
Cho đến nay, Nhật Bản và Mỹ đã tiến hành 7 vòng đàm phán thuế quan ở cấp bộ trưởng, nhưng mọi nỗ lực của phía Nhật Bản vẫn chưa đem lại kết quả như mong đợi. Trong khi đàm phán vẫn đang 'dậm chân tại chỗ', lại xuất hiện nguy cơ dẫn đến bế tắc.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ thành phố Seville, Tây Ban Nha, ngày 30/6, Hội nghị quốc tế lần thứ tư về tài chính cho phát triển (FfD4) đã khai mạc trọng thể với sự hiện diện của Nhà vua Tây Ban Nha Felipe VI và hơn 15.000 người tham dự, bao gồm gần 60 nguyên thủ/người đứng đầu chính phủ, gần 100 lãnh đạo cấp cao các nước, lãnh đạo cấp bộ trưởng, người đứng đầu các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các ngân hàng phát triển công, các tổ chức khu vực tư nhân. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên khai mạc của Hội nghị.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể gia hạn lệnh tạm dừng áp dụng thuế quan 'có đi, có lại' trong 90 ngày, dự kiến sẽ hết hạn vào ngày 9-7, Kyodo ngày 27-6 dẫn nguồn tin từ Nhà Trắng cho biết.
Chủ tịch WEF cảnh báo các bất ổn địa chính trị, chính sách thuế quan và căng thẳng thương mại có thể khiến kinh tế toàn cầu rơi vào thập kỷ tăng trưởng thấp nếu không có giải pháp phục hồi kịp thời.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 22/6 theo giờ Mỹ, Chánh Văn phòng đàm phán thương mại thuộc Bộ Công nghiệp, Thương mại và Tài nguyên Hàn Quốc Yeo Han Koo đã tới Washington D.C, trở thành quan chức cấp cao đầu tiên của chính quyền Tổng thống Lee Jae Myung thăm Mỹ.
Campuchia ra điều kiện tiên quyết cho Thái Lan là phải mở lại biên giới trước khi có bất kỳ cuộc đàm phán nào diễn ra.
Theo Iran International, trong cuộc gặp bên lề cuộc họp cấp Bộ trưởng của Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) tại Istanbul, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã nói với Bộ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araghchi rằng, việc nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân giữa Mỹ và Iran là con đường duy nhất để giải quyết bế tắc với Israel.
Tại buổi đàm phán trực tuyến cấp bộ trưởng của hai nước Việt Nam và Mỹ về thương mại đối ứng, phía Mỹ cho biết, sẽ cân nhắc chính sách thuế đối ứng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Đây là thông tin đáng chú ý hôm nay (20-6).
Bộ trưởng Công Thương tiếp tục đề nghị phía Mỹ xem xét các lĩnh vực mà Việt Nam quan tâm, bao gồm chính sách thuế đối ứng và tiếp cận thị trường đối với một số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Thông tin tại buổi đàm phán trực tuyến cấp bộ trưởng của hai nước Việt Nam và Mỹ về thương mại đối ứng, phía Mỹ cho biết, sẽ cân nhắc chính sách thuế đối ứng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.
Trong khuôn khổ đàm phán Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phiên đàm phán cùng lúc với Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng đại diện thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer theo hình thức trực tuyến vào lúc 21 giờ ngày 19-6-2025 (giờ Việt Nam).
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên vừa đàm phán trực tuyến với Bộ trưởng thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer, nhằm thúc đẩy Hiệp định thương mại đối ứng Việt Nam – Hoa Kỳ.
Tin tức nổi bật trưa 20/6: Phó thủ tướng mời doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư năng lượng tái tạo tại Việt Nam; Đấu giá biển số xe thu về 6.400 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nước; Việt Nam tham dự phiên họp của Ủy ban về an toàn thực phẩm tại trụ sở WTO; Phiên đàm phán trực tuyến cấp bộ trưởng về thương mại đối ứng Việt Nam - Mỹ; Bộ Công Thương ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 66-NQ/TW... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Việt Nam mong muốn cùng Mỹ xây dựng quy tắc xuất xứ hài hòa, có tính thực tiễn, phù hợp với đặc thù chuỗi cung ứng toàn cầu, không phân biệt đối xử và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước.
21h ngày 19/6 theo giờ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phiên đàm phán cùng lúc với Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Howard Lutnick và Trưởng Đại diện thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer theo hình thức trực tuyến, trong khuôn khổ đàm phán Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ và Trưởng Đại diện thương mại Mỹ đánh giá cao thiện chí của Việt Nam, cho rằng đây là cơ sở để Mỹ cân nhắc chính sách thuế phù hợp với điều kiện cụ thể.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) đang duy trì liên lạc thường xuyên và tích cực với tất cả các bên quốc tế liên quan như một phần của nỗ lực ngoại giao rộng lớn hơn nhằm thúc đẩy giảm leo thang căng thẳng giữa Israel và Iran.
Từ ngày 9/6 đến 12/6/2025, Việt Nam và Hoa Kỳ đã tổ chức thành công vòng đàm phán thuế quan lần thứ ba tại Washington D.C. Theo Bộ Công Thương Việt Nam, hai bên đã đạt được nhiều tiến bộ đáng kể, thu hẹp khoảng cách trong tất cả các lĩnh vực đàm phán, cho thấy thiện chí và nỗ lực chung nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại song phương.
Sáng 17/6 (theo giờ Nhật Bản), Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru đã tổ chức cuộc họp thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Donald Trump bên lề Hội nghị G7 tại Canada.
Vòng đàm phán lần thứ ba Hiệp định song phương về Thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được tổ chức từ ngày 9-12/6/2025 tại Washington D.C (Hoa Kỳ) đã đạt nhiều tiến bộ đáng kể.
Một nguồn tin từ Chính phủ Nhật Bản cho biết, Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba và Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể gặp nhau tại Canada vào ngày 16/6 bên lề hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Ngày 16-6, Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Pichai Naripthaphan khẳng định, quốc gia này sẵn sàng đàm phán với Mỹ ở cấp độ kỹ thuật về chính sách thuế quan.