Nông nghiệp Việt Nam muốn phát triển bền vững, muốn thành cường quốc về nông nghiệp thì KHCN nông nghiệp phải thuộc nhóm cường quốc. Và Học viện Nông nghiệp phải là hạt nhân của quá trình này, thuộc nhóm đầu toàn cầu về KHCN nông nghiệp.
Cảnh báo của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã thu hút sự chú ý của giới phân tích quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh các điểm nóng địa chính trị tại Trung Đông vẫn đang tiếp tục sôi sục.
Trong bối cảnh thế giới biến động khó lường từ cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, xung đột địa chính trị lan rộng đến sự phân cực, công nghệ và biến đổi khí hậu toàn cầu, Nghị quyết 59 mang tinh thần rõ ràng, đó là hội nhập không thể bị động mà là hành động và chủ động có chọn lọc, có bản lĩnh và có bản sắc. Đảng và Nhà nước đã không chỉ nhìn ra tính chất tất yếu của hội nhập mà còn nhấn mạnh yêu cầu cần phải gắn chặt hội nhập với bảo vệ lợi ích quốc gia và dân tộc.
Trung Quốc không đứng về bên nào trong xung đột ở Trung Đông, mà đang tính toán kỹ lưỡng để bảo vệ đầu tư và quyền lực mềm toàn cầu.
Khi thế giới quay cuồng trong sự xáo trộn, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang thực hiện một bước đi mang tính lịch sử: Định vị nước Pháp như trụ cột mới của phương Tây sau khoảng trống quyền lực do Mỹ để lại.
Ông Igor Sechin – Tổng Giám đốc Rosneft, một trong những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong ngành năng lượng Nga – nhận định rằng, Trung Quốc đang tiến từng bước vững chắc tới mục tiêu tự chủ hoàn toàn về năng lượng, và trong tương lai không xa, nước này có thể trở thành quốc gia xuất khẩu năng lượng lớn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo Iran và Israel đã đồng ý ngừng bắn toàn diện sau vài giờ nữa, theo đó chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 12 ngày giữa hai cường quốc quân sự Trung Đông.
Sự tham gia của các cường quốc bên ngoài Trung Đông vào cuộc xung đột với Iran đang đẩy thế giới đến bờ vực nguy hiểm. Đây là nhận định của Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm nay (23/6) trong bối cảnh căng thẳng khu vực Trung Đông đang diễn biến nghiêm trọng.
Cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 22/6 đã phơi bày rõ rệt những bất đồng sâu sắc giữa các cường quốc xoay quanh cuộc không kích của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân chiến lược của Iran. Nhiều nước cảnh báo nguy cơ xung đột lan rộng nếu không có giải pháp ngoại giao kịp thời.
Trận Nihriya, diễn ra vào khoảng năm 1245 TCN, là một trong những cuộc xung đột quân sự quan trọng và có ảnh hưởng lớn trong lịch sử thế giới cổ đại.
Bay vào vũ trụ là một trải nghiệm được nhiều người yêu thích, với ưu điểm là biến 'giấc mơ chạm tới các vì sao' của con người thành hiện thực. Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia đang khai thác mô hình du lịch chinh phục vũ trụ, giúp hành khách có những trải nghiệm đặc biệt hiếm có trong cuộc đời.
Hàn Quốc đã công bố mục tiêu tham vọng trở thành một trong ba cường quốc hàng đầu thế giới về trí tuệ nhân tạo (AI).
Trong một thế giới đang chứng kiến sự gia tăng đáng lo ngại của các điểm nóng xung đột từ châu Âu, Trung Đông, châu Phi đến châu Á - Thái Bình Dương, cùng với sự đứt gãy ngày càng sâu sắc trong quan hệ giữa các cường quốc, tiếng kêu gọi giải pháp ngoại giao trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Nga và Trung Quốc đều lên án mạnh mẽ hành vi ném bom Iran của Mỹ, trong khi Thủ tướng Ấn Độ đã có cuộc điện đàm trao đổi với Tổng thống Iran, còn Tổng thống Pháp dự kiến sẽ sớm họp nội các xoay quanh các diễn biến ở Trung Đông.
Trung Quốc hôm qua (21/6) bắt đầu xây dựng hai kính thiên văn tiên tiến tại tỉnh Thanh Hải, đánh dấu việc nước này sẽ đạt được bước tiến lớn về khả năng quan sát đo lường thiên văn chính xác, trong nỗ lực hướng tới mục tiêu trở thành cường quốc không gian.
Để Việt Nam vươn lên thành một quốc gia có thu nhập ổn định, nông nghiệp phải được đổi mới mạnh mẽ, lấy khoa học công nghệ và chuyển đổi số làm nền tảng.
Chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Singapore Lawrence Wong tới Trung Quốc từ ngày 22-26/6 thu hút sự quan tâm của dư luận nước sở tại trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung và cuộc chiến thuế quan, thương mại, công nghệ giữa các cường quốc đang có những tác động tiêu cực đến Singapore và khu vực.
Iran và Israel đều có tiềm lực quân sự lớn trong khu vực với những điểm mạnh về tình báo, lực lượng và vũ khí khiến đối phương phải e dè.
Căng thẳng giữa Israel và Iran đã bước vào giai đoạn mới sau những cuộc tấn công nhắm vào các mục tiêu quân sự và hạt nhân của Iran...
Khi các cường quốc châu Âu đang nỗ lực đưa Iran trở lại tiến trình đàm phán về hạt nhân, Iran tuyên bố sẽ không thảo luận về hạt nhân của nước này trong lúc Israel vẫn tiếp tục tấn công.
Cao su - một trong hàng chục loại nông sản đóng góp doanh thu xuất khẩu tỷ USD của ngành nông nghiệp - tiếp tục ghi điểm về xuất khẩu trong 5 tháng đầu năm 2025.
Trong cuộc điện đàm với Tổng thống Putin, ông Tập Cận Bình kêu gọi các cường quốc kiềm chế xung đột Iran–Israel.
Một cuộc đọ sức âm thầm nhưng không kém phần quyết liệt giữa hai cường quốc Á - Âu đang diễn ra dưới lòng đất - nơi mỗi tấn vàng khai thác trở thành lá bài chiến lược trong cuộc chơi tài chính và an ninh quốc gia, theo Sohu.
Tổng Bí thư Tô Lâm: TP Hồ Chí Minh hướng tới tầm vóc mới là 'siêu đô thị quốc tế' của Đông Nam Á; Phó Thủ tướng Lê Thành Long tham dự Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint-Petersburg tại Nga; Cử tri đánh giá cao chất lượng các vấn đề được nêu tại kỳ họp Quốc hội; Mạnh mẽ tiến về phía trước để Việt Nam trở thành cường quốc về AI; Gia đình ông Trịnh Văn Quyết nộp thêm 24,5 tỉ thay cho các bị cáo; Trung Quốc siết kiểm soát đất hiếm, tăng lợi thế đàm phán thương mại; Iran tuyên bố kiểm soát không phận Israel, chuyển từ hoạt động'răn đe sang trừng phạt; KCNA: Triều Tiên và Nga thảo luận 'các vấn đề quan trọng'; WSJ: Máy bay của Air India có thể đã kích hoạt hệ thống điện khẩn cấp trước khi rơi... là những thông tin thời sự trong nước và quốc tế có trong bản tin tổng hợp ngày hôm nay (18/6).
Cuộc xung đột Iran – Israel bước vào giai đoạn quyết liệt với loạt kịch bản quân sự – ngoại giao đan xen, tiềm ẩn nguy cơ lan rộng ngoài khu vực.
Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, khi các ngành công nghiệp đang đẩy mạnh số hóa, AI giúp khai phá các tiềm năng đổi mới sáng tạo, nâng cao hiệu quả làm việc và tác động sâu rộng đến nền kinh tế.
Trong bối cảnh trật tự thương mại toàn cầu có nguy cơ bị tái định hình bởi những căng thẳng leo thang giữa siêu cường Mỹ và Trung Quốc hiện nay, các quốc gia Đông Nam Á đang đứng trước yêu cầu cấp thiết phải đa dạng hóa đối tác và tái cấu trúc chiến lược hội nhập kinh tế.
Chiến sự ở Ukraine đã khiến các cường quốc quân sự nhìn nhận lại tầm quan trọng của máy bay không người lái (UAV), đặc biệt là loại UAV cảm tử giá rẻ như Shahed do Iran sản xuất và Nga sử dụng rộng rãi.
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cảnh báo trong báo cáo thường niên rằng thế giới có nguy cơ lao vào một 'cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm mới'.
Tàu sân bay Fujian – lớn nhất và hiện đại nhất của Trung Quốc – chuẩn bị đi vào biên chế với hệ thống phóng điện từ tiên tiến. Động thái này đánh dấu bước tiến lớn của Hải quân Trung Quốc trong tham vọng trở thành cường quốc biển xanh.
Nga và Trung Quốc, hai cường quốc có tầm ảnh hưởng lớn ở Trung Á, sẽ xây dựng các nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Kazakhstan - quốc gia có diện tích rộng lớn ở khu vực này và là nhà sản xuất uranium hàng đầu thế giới, theo thông báo của chính quyền Kazakhstan.
Các cường quốc hạt nhân đang nâng cấp đầu đạn hiện có, cũng như phát triển những vũ khí hạt nhân mới.
Đêm thi thứ ba của Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng – DIFF 2025 giữa Canada và Trung Quốc đã biến bầu trời thành sân khấu ánh sáng, gắn kết hàng vạn trái tim.
Kể từ sau khi Israel tung đòn 'đánh phủ đầu' Iran, lãnh đạo nhiều nước trên thế giới đã khẩn trương vào cuộc để tìm cách hạ nhiệt xung đột.
Các cuộc tấn công tên lửa và máy bay không người lái (UAV) qua lại giữa Israel - Iran hai ngày qua dấy lên lo ngại về nguy cơ bùng phát một cuộc xung đột kéo dài, khốc liệt giữa hai cường quốc quân sự Trung Đông. Với Ukraine, cuộc đối đầu đó tiềm ẩn nguy cơ khiến dòng viện trợ từ phương Tây đảo chiều, nhưng mang đến những gợi mở chiến thuật trong cuộc chiến tiêu hao với Nga.
Với chủ đề 'Hành trình kết nối', đêm thi thứ ba của Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng - DIFF 2025 đã mang đến một đại tiệc pháo hoa rực rỡ và giàu cảm xúc với màn so tài giữa hai đội pháo hoa đến từ Canada và Trung Quốc.
Hai đội thi đến từ Canada và Trung Quốc đã cùng nhau thắp sáng bầu trời sông Hàn bằng thứ ngôn ngữ chung mang tên ánh sáng, tạo nên những khoảnh khắc kết nối mạnh mẽ trong lòng khán giả, dù họ đến từ bất cứ đâu trên thế giới.
Cơn mưa đầu hạ không làm dịu đi sức nóng cuồng nhiệt tại Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng – DIFF 2025, mà càng làm bùng lên cảm xúc khi 2 đội thi đến từ Canada và Trung Quốc mang đến đại tiệc ánh sáng mãn nhãn. Với chủ đề 'Hành trình kết nối', đêm thi thứ ba đã thắp sáng bầu trời sông Hàn bằng ngôn ngữ pháo hoa, kết nối 2 châu lục, 2 nền văn hóa và hàng vạn trái tim khán giả.
Đêm thi thứ ba của Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng (DIFF 2025) chứng kiến màn phô diễn pháo hoa đẳng cấp thế giới giữa hai cường quốc Canada và Trung Quốc. Trên các khán đài, từng khoảnh khắc rực rỡ của cuộc so tài ánh sáng khiến hàng nghìn người dõi theo trong sự choáng ngợp và phấn khích.
Trong bối cảnh nước Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump đang tái định hình các ưu tiên đối ngoại, những đồng minh thân cận nhất của Mỹ đang có xu hướng siết chặt quan hệ, củng cố hợp tác song phương và đa phương nhằm thích ứng với sự chuyển động ngày càng khó đoán từ chính sách của Washington.
Tối 14/6, đêm DIFF 2025 thứ 3 diễn ra với màn trình diễn của 2 siêu cường pháo hoa Canada và Trung Quốc. Cả hai đội khẳng định vị thế cường quốc pháo hoa bằng màn trình diễn đầy ma mị.
Chương trình hạt nhân của Iran từ lâu đã trở thành điểm nóng trong quan hệ quốc tế, kéo theo nhiều tranh cãi và xung đột, đặc biệt là giữa Tehran và các cường quốc phương Tây, cũng như Israel – quốc gia luôn cảnh giác với tham vọng hạt nhân của nước láng giềng.
Cuộc đàm phán Mỹ - Trung Quốc tại London có thể là một bước ngoặt mới ghi nhận sự thay đổi trong chiến lược của cả hai cường quốc đối với nhau.