TP.HCM đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi trong phòng, chống bạo lực gia đình, đồng thời thúc đẩy xây dựng gia đình hạnh phúc trên cơ sở khoa học, thực tiễn và phù hợp đặc thù đô thị.
Do cấp mã vùng trồng sâm Ngọc Linh cho Công ty Cổ phần rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum trái quy định, Phó chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum yêu cầu xem xét, để xử lý trách nhiệm cán bộ.
Uống nước cốt chanh nguyên chất khoảng 3-6 quả/ngày để 'thải độc', giảm cân, cải thiện sinh lý, thậm chí chữa được nhiều bệnh. Liệu có đúng không?
Nếu nuôi mèo làm thú cưng thì bạn có thể sớm nói chuyện được với chúng nhờ những đột phá lớn về Trí tuệ nhân tạo (AI).
Trường ĐH Luật Hà Nội hướng tới hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học pháp lý.
Bạn sẵn sàng nghe 'boss' mèo cằn nhằn? Đột phá về AI sắp giúp chúng ta hiểu tiếng thú cưng.
Từ cơ sở khoa học và thực tiễn trong và ngoài nước, từ đó rút ra các định hướng cơ bản cho phát triển hệ sinh thái công nghiệp trong khai thác khoáng sản.
Thời điểm Quốc hội bấm nút thông qua Luật Nhà giáo là thời khắc lịch sử, dấu mốc lập pháp quan trọng.
Từ cơ sở khoa học và thực tiễn trong và ngoài nước, từ đó rút ra các định hướng cơ bản cho phát triển hệ sinh thái công nghiệp trong khai thác khoáng sản.
Chiều 17-6, theo nguồn tin của Báo Gia Lai, Cơ quan An ninh điều tra Công an TP. Hà Nội đã bắt giữ đối tượng Nguyễn Văn Kiên (SN 1985, trú tại thôn 3, xã Hải Yang, huyện Đak Đoa) về hành vi hành nghề mê tín, dị đoan.
Sáng 17/6, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo công bố Báo cáo quốc gia Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chu kỳ 2022 của Việt Nam.
Thông qua việc theo dõi đơn đặt hàng pizza quanh Lầu Năm Góc (Mỹ), một số người có thể dự đoán được các sự kiện chấn động toàn cầu kể từ những năm 1980.
Sáng 14/6, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Biến đổi khí hậu - Thực trạng và giải pháp cho phát triển bền vững trong giai đoạn hiện nay'.
Nghiên cứu để chỉ ra lý do cụ thể tại sao những người đàn ông thấp bé thường cố gắng 'trông có vẻ mạnh mẽ hơn', đó là phản ứng tự nhiên để thích nghi với môi trường.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2909/QĐ-UBND về Phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp thành phố đặt hàng thực hiện năm 2025.
Giữa thời đại thông tin bùng nổ, chỉ với vài cú nhấp chuột, ai cũng có thể tìm thấy hàng loạt mẹo tự chữa bệnh khi các toa thuốc lan truyền tràn lan trên mạng. Nhiều người đã phải trả giá bằng tiền bạc, sức khỏe, thậm chí cả mạng sống chỉ vì lựa chọn phương pháp điều trị không dựa trên cơ sở khoa học.
Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp vừa gửi đến đại biểu Quốc hội báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến của nhân dân, các ngành, các cấp và của các vị ĐB về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi (Dự luật thuế TTĐB) là một trong 34 dự án luật sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV...
Dự thảo luật thuế tiêu thụ đặc biệt - TTĐB (sửa đổi) mới nhất đã sửa đổi đề xuất bổ sung mặt hàng nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có hàm lượng đường trên 5g/100 ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với mức thuế 8% vào năm 2027 và 10% từ năm 2028.
Liên quan đến Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, với đề xuất áp thuế lên nước giải khát, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia và doanh nghiệp vẫn bày tỏ sự băn khoăn về cơ sở khoa học, tính công bằng và những tác động đa chiều của chính sách này, đồng thời kiến nghị một lộ trình áp dụng thận trọng và phù hợp.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường khó đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì.
Dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) thu hút sự chú ý, đặc biệt trong đó là việc đề xuất áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường.
'Bùa khoán' là hình thức không có cơ sở khoa học về y tế, không tác động trực tiếp đến virus gây bệnh mà còn có thể làm bệnh zona thần kinh nặng hơn.
Lộ trình từ năm 2027 áp dụng thuế suất 8%, từ năm 2028 áp dụng thuế suất 10% đối với nước giải khát (NGK) có hàm lượng đường trên 5g/100m. Tuy nhiên, nhiều ý kiến băn khoăn, chưa có đủ cơ sở khoa học đánh giá nước giải khát (NGK) có đường gây thừa cân, béo phì.
Ngày 10-6, Bộ trưởng Y tế Mỹ Robert F. Kennedy Jr. thông báo đã sa thải toàn bộ 17 thành viên của Ủy ban Cố vấn về thực hành tiêm chủng (ACIP) thuộc Trung tâm Dự phòng và kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC).
Vừa qua, Viện Kỹ thuật biển (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp cùng Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác Công trình thủy lợi miền nam đã tiến hành lấy mẫu và kiểm tra chất lượng nước tại công trình thủy lợi Cái Lớn-Cái Bé.
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua vào ngày 13/6 tới. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn khi chưa có đủ cơ sở khoa học, thực tiễn, đánh giá toàn diện để khẳng định nước giải khát có đường là nguyên nhân chính gây béo phì, thừa cân...
Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, một số chuyên gia và đại biểu Quốc hội đề xuất, để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường cần được đánh giá toàn diện, cân nhắc kỹ lưỡng lộ trình và nghiên cứu với đầy đủ cơ sở khoa học, nghiên cứu thực tiễn.
Chỉ 15 ngày sau khi thông báo không đủ điều kiện cấp mã vùng trồng cho Công ty cổ phần rượu Sâm Ngọc Linh, Chi cục Nông nghiệp Kon Tum đã có cú 'bẻ lái' gây tranh cãi.
Hội thảo khoa học cấp Bộ với chủ đề 'Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ báo chí - truyền thông trong kỷ nguyên mới' ngày 7-6 góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc hoạch định chính sách đào tạo nhân lực báo chí - truyền thông, đồng thời mở ra các hướng tiếp cận mới phù hợp với yêu cầu của thời đại.
Từ ngày 1/7/2025, tỉnh Hà Tĩnh có 2.056 địa bàn, với hơn 360.000 hộ dân và 208 trang trại thực hiện thu thập thông tin Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025.
Chỉ sau hơn một năm gia nhập thị trường, Focus Media Việt Nam – thành viên của tập đoàn Focus Media toàn cầu – đã đạt mức tăng trưởng ấn tượng hơn 99% tài nguyên màn hình, với hơn 14.000 màn hình kỹ thuật số phủ rộng tại các thành phố trọng điểm trên toàn quốc.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nghiên cứu mở rộng đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), đề xuất áp thuế với nước giải khát có đường vẫn đang thu hút nhiều ý kiến tranh luận.
Tại Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường từ năm 2027. Tuy nhiên, nhiều ý kiến băn khoăn chưa có đủ cơ sở khoa học đánh giá nước giải khát có đường gây thừa cân, béo phì.
Theo các chuyên gia, đại biểu Quốc hội, nước giải khát có đường là mặt hàng mới bổ sung vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, do đó cần cân nhắc lộ trình và thuế suất hợp lý hơn giúp doanh nghiệp và thị trường thích nghi, điều chỉnh.
Tiếp tục phiên họp thứ 46, ngày 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chuyên gia cho rằng việc dán 'mác' phong thủy cho hoạt động thẩm mỹ là chiêu bán hàng có dấu hiệu 'gian dối' nhằm trục lợi trong kinh doanh. Tuy nhiên, rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng, thậm chí cả NSND, NSƯT tham gia vào các quảng cáo này.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, yêu cầu làm rõ cơ sở khoa học khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.
Về Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, nội dung nhận được nhiều ý kiến trong phiên họp ngày 4/6 của Ủy ban thường vụ Quốc hội là có nên quy định áp thuế đối với nước giải khát có đường hay không.
Đó cũng chính là chủ đề của cuộc Hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ nhất vừa diễn ra vào hôm qua (1.6) tại Hà Nội, do Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người, thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, tổ chức.