Ngày 2-7, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian phê chuẩn đạo luật về ngừng hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA). Động thái này có thể gia tăng căng thẳng với cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc.
Bà Ravit Baer - Tổng lãnh sự Israel tại Thượng Hải (Trung Quốc) thúc giục Bắc Kinh tận dụng tầm ảnh hưởng của mình để kiềm chế tham vọng quân sự và hạt nhân của Iran.
Trả lời phỏng vấn CBS News ngày 2-7, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi thừa nhận vụ ném bom của Mỹ vào cơ sở hạt nhân quan trọng Fordow của Iran đã 'gây thiệt hại nghiêm trọng và nặng nề' cho cơ sở này.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian ngày 2/7 đã ra sắc lệnh đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
Ngày 2/7, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian đã ký ban hành đạo luật đình chỉ mọi hợp tác giữa Tehran và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian hôm nay (2/7) ban hành luật đình chỉ hợp tác với Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA). Văn kiện được Quốc hội nước này thông qua hồi tuần trước.
Kênh truyền hình Press TV và hãng thông tấn Mehr đưa tin của Iran, ngày 2/7, Tổng thống nước này Masoud Pezeshkian đã tuyên bố đình chỉ hợp tác của Tehran với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).
Phát ngôn viên của Chính phủ Iran Fatemeh Mohajerani cho biết, các cơ sở hạt nhân của nước này đã hứng chịu tổn thất nghiêm trọng trong các cuộc không kích gần đây của Israel và Mỹ.
Việc này đã diễn ra một thời gian trước khi Israel tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa đầu tiên nhằm vào Iran hôm 13/6...
Hình ảnh vệ tinh mới đây cho thấy, tàu sân bay USS Carl Vinson của Hải quân Mỹ đang được triển khai ở biển Ảrập, gần Iran.
Theo hãng tin Reuters dẫn nguồn từ truyền thông nhà nước Iran, ngày 2/7, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian đã chính thức phê chuẩn đạo luật đình chỉ hợp tác giữa nước này với với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
Tình báo Mỹ phát hiện quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư sau khi Israel mở chiến dịch tấn công nước này, khiến Washington lo lắng về kịch bản Tehran phong tỏa eo biển Hormuz.
Ngày 1/7, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại Kaja Kallas đã điện đàm với Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi, trong đó khẳng định Brussels sẵn sàng tạo điều kiện để nối lại các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân, sau khi Mỹ và Israel tiến hành không kích nước Cộng hòa Hồi giáo hồi tháng trước.
Tình báo Mỹ cho biết Iran đã bí mật đưa thủy lôi ra vịnh Ba Tư, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ phong tỏa eo biển Hormuz - tuyến đường vận chuyển 20% năng lượng toàn cầu.
Quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư vào tháng trước, một động thái làm gia tăng mối lo ngại ở Washington rằng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa Eo biển Hormuz.
Iran hồi tháng trước đã đưa mìn hải quân lên các tàu ở Vịnh Ba Tư, làm gia tăng lo ngại khi đó rằng Tehran chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz.
Theo hai quan chức Mỹ, hồi tháng trước, quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư, làm dấy lên lo ngại ở Mỹ rằng Iran có thể chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz sau khi Israel tấn công nhiều địa điểm trên lãnh thổ Iran.
Ngày 1/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm kéo dài hơn 2 giờ, đánh dấu cuộc trao đổi trực tiếp đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo kể từ tháng 9/2022. Nội dung chính xoay quanh tình hình Ukraine, chương trình hạt nhân Iran và căng thẳng tại Trung Đông.
Tình báo Mỹ phát hiện quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư sau khi Israel mở chiến dịch tấn công nước này, khiến Washington lo lắng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz.
Sức công phá của bom GBU-57 có đủ để xuyên thủng những boongke kiên cố?
Nhà Trắng cho biết tạm ngưng chuyển giao một số loại vũ khí cho Ukraine, theo chủ trương 'đặt lợi ích của Mỹ lên hàng đầu'.
Tổng thống Nga Vladimir Putin có cuộc điện đàm đầu tiên với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron sau gần 3 năm để thảo luận về tình hình Trung Đông và xung đột ở Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm 1/7 đã có cuộc điện đàm đầu tiên kể từ tháng 9/2022, mở ra tín hiệu nối lại đối thoại cấp cao giữa hai quốc gia có ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế.
Việc Mỹ tấn công cơ sở hạt nhân Iran đã mở ra cuộc rượt đuổi 'mèo vờn chuột' nhằm truy tìm tung tích kho uranium làm giàu cấp độ cao của Tehran.
Hãng thông tấn TASS dẫn nguồn tin từ Điện Kremlin cho biết, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm vào ngày 1-7.
Với chiến dịch mang mật danh 'Đám cưới đỏ', Israel đã hạ gục hàng loạt viên tướng chỉ huy quân sự cấp cao của Iran chỉ một thời gian ngắn sau khi khai chiến. Israel đã phải chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng trên nhiều phương diện trong thời gian dài.
Ngày 1/7, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin và Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm đầu tiên kể từ tháng 9/2022, đánh dấu bước nối lại đối thoại cấp cao giữa hai quốc gia có vai trò quan trọng trong cộng đồng quốc tế.
Ngày 30-6, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi đã loại trừ khả năng nhanh chóng nối lại đàm phán với Mỹ, đồng thời khẳng định Tehran trước tiên cần đảm bảo sẽ không bị tấn công lần nữa. Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ông không đưa ra bất kỳ nhượng bộ nào cho Iran và cũng không tham gia đối thoại với nước này kể từ khi các cơ sở hạt nhân của Tehran đã 'bị phá hủy hoàn toàn'.
Bất chấp áp lực trong và ngoài nước, chính quyền Iran vẫn đứng vững. Khả năng thay đổi chính quyền bằng biện pháp can thiệp, hay lật đổ đột ngột là rất thấp. Thậm chí, sức ép còn có thể làm gia tăng ảnh hưởng của phe cứng rắn, hoặc dẫn đến những phản ứng dữ dội hơn từ Tehran.
Căng thẳng sau ngừng bắn chưa hạ nhiệt, mục tiêu hạt nhân và lợi ích chính trị tiếp tục đẩy Trung Đông tiến gần hơn tới một vòng xoáy đối đầu mới.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi tuyên bố Tehran sẽ trở lại bàn đàm phán với Washington ngay khi nhận được cam kết chắc chắn rằng Mỹ sẽ không tiếp tục phát động các cuộc tấn công vào lãnh thổ nước này.
Chương trình hạt nhân Iran xuất hiện động thái quan trọng có thể kéo theo diễn biến khó lường, tuy nhiên giới quan sát nhận định Tehran và phương Tây vẫn còn cơ hội ngăn chặn cuộc đua vũ trang hạt nhân bùng nổ ở Trung Đông.
Cú sốc dầu mỏ đã được né tránh? Suốt hai tuần qua, lãnh đạo các nước và giới giao dịch hàng hóa luôn trong trạng thái lo lắng tột độ, khi căng thẳng giữa Iran và Israel bùng phát thành xung đột. Đỉnh điểm là cuối tuần vừa rồi, khi Mỹ trực tiếp can thiệp, ném bom ba cơ sở hạt nhân của Iran bằng loại bom xuyên boongke uy lực.
Bên cạnh những thiệt hại trực tiếp, chiến dịch quân sự của Israel vào Iran có thể kéo theo hệ lụy nghiêm trọng: Nguy cơ Tehran rút khỏi Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Người phát ngôn Bộ Tư pháp Iran - ông Asghar Jahangir công bố 935 người Iran đã thiệt mạng sau 12 ngày xung đột với Israel.
Những hình ảnh vệ tinh mới nhất hé lộ cảnh nhộn nhịp bất ngờ tại nhà máy làm giàu uranium Fordow của Iran - mục tiêu từng hứng 'mưa bom' từ oanh tạc cơ B-2 của Mỹ vào tháng trước.
Ảnh vệ tinh mới nhất củng cố thông tin Mỹ đã ném 12 siêu bom GBU-57 nặng 13,6 tấn trúng hai lỗ thông gió ở cơ sở hạt nhân Fordow của Iran.
Hôm thứ Hai 30/6, Bộ trưởng Ngoại giao của các nước G7 cho biết họ ủng hộ lệnh ngừng bắn giữa Israel và Iran, đồng thời kêu gọi nối lại các cuộc đàm phán để đạt được thỏa thuận giải quyết chương trình hạt nhân của Iran.
Theo CBS News, ngày 30/6, Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt cho biết các phi công Mỹ đã tham gia nhiệm vụ ném bom nhắm vào các cơ sở hạt nhân của Iran sẽ tham dự lễ kỷ niệm ngày Quốc khánh trong tuần này.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi đã loại trừ khả năng nhanh chóng nối lại đàm phán với Mỹ, đồng thời khẳng định Tehran trước tiên cần đảm bảo sẽ không bị tấn công lần nữa.
Tuần trước, các quỹ phòng hộ đã bán tháo cổ phiếu của các công ty năng lượng với tốc độ nhanh nhất trong vòng 10 tháng, khi giá dầu lao dốc sau thông báo về một lệnh ngừng bắn trong cuộc xung đột kéo dài 12 ngày giữa Iran - Israel.
Hình ảnh vệ tinh mới nhất do CNN công bố cho thấy nhà máy làm giàu uranium Fordow của Iran vẫn hoạt động bình thường sau cuộc tấn công của Mỹ.
Theo hãng tin TASS, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 29-6 thừa nhận rằng Iran có thể sở hữu thêm một cơ sở hạt nhân bí mật.
G7 ra tuyên bố kêu gọi các bên nối lại đàm phán nhằm đạt được một thỏa thuận toàn diện, có thể kiểm chứng và bền vững liên quan tới chương trình hạt nhân của Iran.
Hình ảnh vệ tinh ghi nhận nhiều hoạt động tại cơ sở hạt nhân Fordow - nơi bị oanh tạc cơ B-2 của Mỹ thả bom phá boongke GBU-57 cách đây hơn một tuần.